Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 29

Tiết 87: Buổi học thể dục
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi; Ga - rô - nê, New - li, khuyến khích, khuỷu tay….
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới: Gà tây, bò mộng, chật vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của HS bị tật nguyền.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các HĐ dạy học:
Tập đọc
A. KTBC: Đọc bài: Tin thể thao (2HS)
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
doc 29 trang Đức Hạnh 13/03/2024 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_29.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 29

  1. Tuần 29 Ngày soạn: 1/4/06 Ngày giảng: Thứ 2/3/4/06 Hoạt động tập thể Toàn trường chào cờ Tập đọc - kể chuyện Tiết 87: Buổi học thể dục I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ: Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, Xtác - đi; Ga - rô - nê, New - li, khuyến khích, khuỷu tay . - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới: Gà tây, bò mộng, chật vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của HS bị tật nguyền. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các HĐ dạy học: Tập đọc A. KTBC: Đọc bài: Tin thể thao (2HS) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - HS nghe GV hướng dẫn cách đọc b. HS luyện đọc: - Đọc từng câu: + GV viết bảng các tên riêng nước ngoài - HS quan sát - 2 - 3 HS đọc - lớp đọc đồng thanh - HS tiếp nối đọc từng câu - Đọc từng đoạn trong nhóm trước
  2. - Về nhà chuẩn bị bài sau + Đánh giá tiết học Toán Tiết 141: Diện tích hình chữ nhật A. Mục tiêu: - Biết được quy tắc tính diện tích HCN khi biết số đo 2 cạnh của nó - Vận dụng quy tắc tính diện tích CN để tính diện tích của một số HCN đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét vuông. B. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ phần bài mới. - Phấn màu - Bảng phụ viết bài tập 1 C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: BT 2,3( tiết 140) (2HS) -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật * Học sinh nắm được quy tắc tính DT hình chữ nhật - GV phát cho mỗi HS 1 HCN - HS nhận đồ + Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu HV ? -> Gồm 12 HV + Em làm thế nào để tìm được 12 HV - HS nêu: 4x3 ? 4 + 4 + 4 + Các ô vuông trong HCN được chia làm mấy hàng ? - Được chia làm 3 hàng + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? - Mỗi hàng có 4 ô vuông + Có 3 hàng mỗi hàng có 4 ô vuông -> HCN ABCD, có: vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông? 4 x 3 = 12 (ô vuông) - Mỗi ô vuông có diện tích là bao - Là 1 cm2 nhiêu? - Yêu cầu HS đo chiều dài, chiều - HS thực hành đo rộng - HS nêu kết quả + Chiều dài 4 cm, rộng: 3cm - Yêu cầ HS thực hiện phép nhân. -> 4c x 3 = 12 - GV giới thiệu 4 cm x 3cm = 12cm2, 12cm2 là DT của HCN ABCD
  3. + Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. II. Các HĐ dạy - học: * ổn định tổ chức (2') 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu -> GV + HS đánh giá, nhận xét. b. Hoạt động2: thảo luận - Nêu đặc điểm chung của ĐV, TV ? - HS nêu - Nêu những đặc điểm chung của ĐV - HS nhận xét và thực vật ? * Kết luận - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thường có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. 3. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học Ngày soạn: 2/4/2006 Ngày giảng: Thứ ba /4/4/2006 Thể dục Tiết 57: Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi: " Nhảy đúng nhảy nhanh" I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Nhảy đúng nhảy nhanh". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
  4. - Giúp HS: Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước. B. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong bài tập 2 C. Các HĐ dạy học: I. Ôn luyện: + Nêu cách tính chu vi HCN ? + Nêu tính diện tích HCN ? -> HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành a. Bài 1: * Củng cố về tính chu vi và diện tích của HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Tóm tắt * Đổi 4dm = 40 cm Chiều dài: 4dm Diện tích của HCN là: Chiều rộng: 8cm 40 x 8 = 320 (cm2) Chu vi: cm ? Chu vi của HCN là: Diện tích: .cm ? (40 + 8) x 2 = 96 (cm2) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét Đáp số: 320 cm2; 96 ccm - GV nhận xét b. Bài 2: Củng cố về tính diện tích của HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập a. Diện tích hình CN ABCD là: 8 x 10 = 80 (cm2) Diện tích CN DMNP là: 20 x 8 = 160 (cm2) b. Diện tích hình H là: - GV gọi HS đọc bài 80 + 160 = 240 (cm2 - GV nhận xét Đ/S: a, 80 cm2 ; 160cm2 b. 240 cm2 c. Bài 3: Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Tóm tắt Chiều dài HCN là: Chiều rộng: 5cm 5 x 2 = 10 (cm) Chiều dài gấp đôi chiều rộng Diện tích hình chữ nhật: Diện tích: cm2 10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50 (cm2) - GV gọi HS đọc bài - 3HS đọc
  5. - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập a. BT (2a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài - 1HS đọc - 3 HS lên bảng viết - HS nhận xét - GV gọi HS đọc bài làm + Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti - GV nhận xét Xtác - đi, Ga - rô - nê; Nen - li. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào SGK - GV mời HS lên bảng làm - 3HS lên bảng làm - HS nhận xét a. Nhảy xa - nhảy sào - sới vật - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường . 2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường 3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi; - Báo cho người có trách nhiệm phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi: II. Tài liệu phương tiện: - Tranh ảnh 1 số cây trồng, vât nuôi - Các tranh dùng cho HĐ 3: III. Các HĐ dạy học: A. KTBCL: - Nêu cách bảo vệ nguồn nước ? - Nêu vai trò của nước trong cuộc sống - HS + GV nhận xét. B. Bài mới:
  6. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm chọn 1 con vật nuôi hoặc - Các nhóm thảo luận để tìm cách cây trồng mình yêu thích để lập trang chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình trại sản xuất. cho tốt. - Từng nhóm trình bày dự án sản xuất - Các nhóm khác nhận xét - GV + HS bình chọn nhóm có dự án khả thi. IV: Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau - HD thực hành Thủ công: Tiết 29: Làm đồng hồ để bàn (T1) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật - HS thích sản phẩm mình được làm. II. Chuẩn bị:++ - Mẫu đồng hồ để bàn - Tranh quy trình - Giấy TC: Hồ, kéo III. Các HĐ dạy học: * Hoạt động T/g Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 7' 1. Hoạt động 1: - GV giới thiệu đồng hồ mẫu HD học sinh làm bằng giấy TC. - HS quan sát quan sát và nhận + Nêu hình dạng chiếc đồng - Hình CN xét hồ + Tác dụng của từng bộ phận + Kim chỉ giờ ? + Kim chỉ phút + Kim chỉ giây + So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy ? -> HS nêu + Nêu tác dụng của đồng hồ - Xem giờ ? 15' 2. Hoạt động 2:
  7. B3: Làm thành * Dán mặt đồng hồ vào đồng hồ hoàn khung đồng hồ; chỉnh. - Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung sao cho các mép cách đều - HS quan sát - Bôi hồ - dán . * Dán khung đồng hồ vào đế * Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ 15' * Thực hành - GV tổ chức cho HS thực - HS thực hành hành tập làm mặt đồng hồ để bàn IV: Củng cố dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học Ngày soạn 3/4/ 06 Ngày giảng: Thứ tư /5/4/06 Mĩ thuật Tiết 29: Vẽ tranh tĩnh vật: vẽ lọ hoa I. Mục tiêu: - HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật. - Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích. - Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh tĩnh vật - Mẫu vẽ: Lọ, hoa - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các HĐ dạy học: 1. Hoạt động1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại ? + Hãy nêu sự khác nhau giữa tranh tĩnh vật và tranh khác loại - HS nêu + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? - Là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả -> Lọ , hoa,quả + Màu sắc trong tranh ? - Màu vẽ như thực hoặc vẽ theo gợi ý 2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh . - GV treo tranh gợi ý cách vẽ ? - HS quan sát
  8. a. GV đọc diễn cảm bài thơ GV hướng dẫn cách đọc - HS đọc b. Luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ - HS nối tiếp nhau đọc + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhódm - HS đọc theo N5 - Cả lớp đọc ĐT bài thơ. 3. Tìm hiểu bài - Bé chơi trò gì / -> Bé được mẹ cho chơi đu quay, bé ngồi vào chiếc đu hình máy bay . - Bé thấy đội bay của mình như thế -> Đội bay quay vòng, không chen, nào? không vượt nhau - Bé thấy gì khi nhìn xuống mặt đất ? -> Máy bay quay vòng lên lúc đầu bé thấy; Hồ nước lùi dần, cái cây chạy ngược - Những câu thơ nào cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cảm ? - HS nêu - Tìm những câu thơ cho thấy chú bé -> Máy bay lên cao chú bé bỗng rất ngộ nghĩnh đáng yêu ? buồn ngủ - Em hiểu câu thơ " Sà vào lòng -> Bé làm lũng mẹ mẹ/Mẹ là sân bay" như thế nào ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - 1 - 2 HS đọc lại bài thơ - HS chọn lọc TL một vài khổ thơ mình thích - GV gọi HS đọc bài - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét - ghi điểm 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Luyện từ và câu: Tiết 29: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy I. Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thể thao: Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu
  9. c. Để trở thành con ngoan, trò giỏi, - GV gọi HS đọc bài - 3 -> 4 HS đọc -> HS nhận xét -> GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết: Diện tích hình vuông A. Mục tiêu: - Biết được quy chế tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó. - Vận dụng quy tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét vuông. B. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS 1 HV kích thước 3cm C. Các HĐ dạy học. I. Ôn luyện - Nêu cách tính diện tích CN ? - Nêu quy tắc tính chu vi HV? -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu quy tắc tính DT hình vuông. * HS nắm được quy tắc. - GV phát cho mỗi HS 1 hình vuông đã chuẩn bị như SGK. - HS nhận đồ dùng + Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ? - 9 ô vuông + Em làm thế nào để tìm được 9 ô -> HS nêu VD: 3 x 3 vuông ? hoặc 3 + 3 +3 - GV hướng dẫn cách tính + Các ô vuông trong HV được chia làm mấy hàng ? -> Chia làm 3 hàng + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? -> Mỗi hàng có 3 ô vuông + Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông - HV ABCD có: Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông ? 3 x 3 = 9 (ô vuông) + Mỗi ô vuông có DT là bao nhiêu ? -> là 1cm2 + Vậy HV ABCD có DT là bao nhiêu -> 9cm2 ? + Hãy đo cạnh của HV ABCD ? - HS dùng thước đo, báo cáo