Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 29 - Nguyễn Thị Phượng

Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. NHÂN HÓA
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Một số kỉ lục trong bóng đá. Hiểu được những thông tin chính về 4 kỉ lục bóng đá được nêu trong bản tin
- Nắm được các cách nhân hóa
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
doc 21 trang Đức Hạnh 13/03/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 29 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_29_nguyen_thi_phuong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 29 - Nguyễn Thị Phượng

  1. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 TUẦN 29 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ (GV chuyên trách) Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 29A: BẠN QUYẾT TÂM LUYỆN TẬP NHƯ THẾ NÀO ? (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng. - GV mời các nhóm - Các nhóm trưởng lên trưởng lên hội ý.(thực hội ý. hiện bài học theo lô gô) - Ban thư viện đi lấy đồ dùng, HDH TV. 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Nói với bạn về trò - Quan sát hướng dẫn + HĐ nhóm nói với bạn chơi hoặc môn thể thao mà về trò chơi hoặc môn thể mình thích. thao mình thích. * Hoạt động chung cả lớp Bài 2: Nghe thầy cô đọc - GV đọc bài - Cả lớp lắng nghe gv đọc bài. * Hoạt động cặp đôi Bài 3: Thay nhau đọc từ - GV lắng nghe, chia sẻ. + HĐ cặp đôi thay nhau ngữ và lời giải nghĩa đọc từ và lời giải nghĩa * Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe thầy cô HD - Hướng dẫn hs đọc bài - Lắng nghe hướng dẫn đọc. * Hoạt động nhóm Bài 5: Đọc trong nhóm. - Lắng nghe và đánh giá + Đọc bài trong nhóm. Bài 6: Tìm một tên khác - Gv hướng dẫn và + Thảo luận nhóm tìm cho câu chuyện. nhận xét tên khác cho câu chuyện. 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại - Hs nêu lại mục tiêu bài mục tiêu học Bổ sung: Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 29A: BẠN QUYẾT TÂM LUYỆN TẬP NHƯ THẾ NÀO ? (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nguyễn Thị Phượng
  2. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 Bổ sung: Tiết 5: Tiếng Việt+ ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. NHÂN HÓA I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Một số kỉ lục trong bóng đá. Hiểu được những thông tin chính về 4 kỉ lục bóng đá được nêu trong bản tin - Nắm được các cách nhân hóa II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp chơi trò chơi 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Các hoạt động cơ bản *Hoạt động cá nhân Bài 2 (trang 55) Đọc - Gv quan sát nhận xét + Hoạt động cá nhân đọc câu chuyện sau đây và về câu trả lời câu chuyện và trả lời câu thực hiện bài tập hỏi *Hoạt động cặp đôi Bài 3 (trang 57): Đọc - Quan sát nhận xét câu - Thực hành đọc câu văn câu những câu thơ, câu văn trả lời thơ và viết câu trả lời vào dưới đây và viết câu trả bảng lời vào bảng 5. Củng cố - GV hướng dẫn HS nêu - Nêu mục tiêu bài học. mục tiêu Bổ sung: Tiết 6: Toán+ ÔN TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích của một hình, đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị là xăng- ti - mét vuông II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài. 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. Nguyễn Thị Phượng
  3. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 4. Củng cố: - Tiết học vừa rồi giúp - HS nêu kiến thức cần chúng ta biết điều gì? đạt. Bổ sung: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Việt BÀI 29B: BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC MÔN THỂ THAO ? (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và ghi - HS tự đọc tên bài và tên bài. tên bài. ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng. - GV mời các nhóm trưởng - Các nhóm trưởng lên lên hội ý.(thực hiện bài học hội ý. HDH TV, giấy theo lô gô) A4, bút chì, màu vẽ. 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Vẽ bức tranh theo - GV lắng nghe, trợ giúp, + HĐ nhóm vẽ bức tranh chủ đề Em yêu thể thao. chia sẻ. theo chủ đề em yêu thể thao Bài 2: Kể câu chuyện - Hướng dẫn kể câu chuyện + Thực hành kể chuyện Buổi học thể dục theo nhóm. *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Thi kể chuyện. - Tổ chức thi kể và nhận + HĐ cả lớp thi kể xét đánh giá chuyện và nhận xét 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Hs nêu lại mục tiêu bài tiêu học. Bổ sung: Tiết 2: Toán BÀI 80: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài và ghi - HS tự đọc tên bài và bài. tên bài. ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động cơ bản Nguyễn Thị Phượng
  4. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 dục. - Chia sẻ nhoạt động 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại - Hs nêu lại mục tiêu bài mục tiêu học. Bổ sung: Tiết 4: Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 2) I. Mục tiêu - Biết cách làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối II. Chuẩn bị III. Các hoat động dạy học 1. Kiểm tra - Nêu và thực hiện các thao tác làm - 1, 2 HS nhắc lại và thực hiện các đồng hồ để bàn đã được học ở tiết 1. bước gấp, cắt, dán. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới * Giới thiệu bài *Nội dung - GV treo tranh quy trình. - Quan sát tranh - GV yêu cầu một số HS nhắc lại quy - Một số HS nhắc lại quy trình làm trình làm đồng hồ để bàn. GV nhận đồng hồ để bàn. xét và hệ thống lại các bước làm + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - Gợi ý cho HS trang trí đồng hồ nh vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở phía dưới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ - Sau khi HS hiểu rõ quy trình thực hiện, GV tổ chức cho HS thực hành. Trong khi HS thực hành, GV quan sát, - HS thực hành theo nhóm. giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - GV kiểm tra sản phẩm, chọn 1số sản - HS trang trí và trưng bày sản phẩm phẩm đẹp cho cả lớp quan sát sau đó - Quan sát và NX sản phẩm bạn trưng Nguyễn Thị Phượng
  5. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. - GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Lớp tập chung theo đội hình 2. Khởi động hàng dọc - Xoay các khớp: cổ tay, chân, khớp gối, - Tập trung đội hình và khởi động khớp hông, khớp vai, khớp cổ. các khớp tay, chân - Gv quan sát, đôn đốc, hướng dẫn 3. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện động tác toàn thân của bài - Lớp tập luyện theo điều khiển TDPTC. của CTHĐTQ B. Phần cơ bản: 1. Thực hiện bài thể dục phát triển chung - HS kết hợp quan sát tranh. với hoa và cờ. - GV phân tích, làm mẫu kĩ thuật thực hiện - HS tập luyện nghiêm túc. và hướng dẫn hs thực hành - GV quan sát sửa sai cho HS 2.Trò chơi: “Hoàng Anh Hoàng Yến” - GV giải thích trò chơi, nêu cách - Hs thực hành chơi. - Tổ chức HS chơi thử 1-2 lần rồi chơi thật. - HS quan sát, nhận xét. - GV làm trọng tài. 3. Củng cố: - Thực hiện động tác điều hòa của bài - Thực hiện theo yêu cầu TDPTC. C. Phần kết thúc: - GV đôn đốc hướng dẫn HS thực - Thả lỏng hồi tĩnh hiện thả lỏng theo đội hình khởi động. - Nhận xét giờ học. - HS chú ý lắng nghe nhận xét Bổ sung: Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống) CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu mâu thuẫn, xung đột là điều hoàn toàn bình thường diễn ra trong các mối quan hệ khi hai hay nhiều người không có đước ý kiến đồng nhất. - Biết cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột - Giáo dục HS biết bảo vệ sức khỏe để giữ gìn các mối quan hệ một cách tốt đẹp. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trò chơi kéo chun - Nêu tên trò chơi và cách chơi, luật chơi - Nghe phổ biến - Yêu cầu HS nhắc lại -2, 3 HS nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi cá nhân, chơi theo nhóm - HS chơi cá nhân. - Em học được gì quan trò chơi này? Sau đó hợp lại theo từng nhóm để chơi, Nguyễn Thị Phượng
  6. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Hs nêu lại mục tiêu bài tiêu học. Bổ sung: Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 29B: BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC MÔN THỂ THAO? (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và ghi - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động thực hành. *Hoạt động chung cả lớp Bài 3: Nghe- viết - Gv đọc bài cho hs viết - Lắng nghe và viết vở * Hoạt động cặp đôi Bài 4: Đổi vở-soát lỗi. - GV trợ giúp, uốn nắn + HĐ cặp đôi đổi vở soát chữ viết. lỗi. * Hoạt động nhóm Bài 5: Viết từ dưới tranh - Hướng dẫn thực hiện + Viết từ theo nhóm *. Hoạt động ứng dụng. - Hướng dẫn HĐƯD - Cả lớp lắng nghe. 5. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Hs nêu lại mục tiêu bài tiêu học. Bổ sung: Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội BÀI 24: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (TIÊT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và ghi - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - GV mời các nhóm - HS tự xác định và nêu trưởng lên hội ý. (thực trước lớp. hiện bài học theo lô gô) 4. Hội ý nhóm trưởng. - Các nhóm trưởng lên hội ý. HDHTN&XH. 5. Hoạt động thực hành. * Hoạt động cá nhân Bài 1: Vẽ vào vở một con - GV lắng nghe, trợ giúp, + HĐ cá nhân vẽ vào vở vật chia sẻ. một con vật Nguyễn Thị Phượng
  7. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 (Bài 4 T44 SGK) và giải thích lý do - Thảo luận nhóm 4 a. Sai, vì lượng nước sạch chỉ có hạn và Đại diện nhóm trình bày. Các rất nhỏ so với nhu cầu của con người nhóm khác trao đổi, bổ sung. b. Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn c. Đúng, vì nếu không làm nh vậy thì ngay từ bây giờ ta cũng không đủ nước để dùng d. Đúng, vì nớc bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cây cối, loài vật và con người e. Đúng, vì sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho con người Hoạt động 2. Em viết những việc làm phù hợp vởi yêu cầu của mỗi cột Trò chơi Ai nhanh ai đúng - Thảo luận, ghi chép, đại diện trình - Chia lớp thành 4 nhóm và phổ biến cách bày kết quả theo mẫu bài tập 5 T45 chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, SGK các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Nhóm nào ghi được nhiều, nhanh và đúng nhất sẽ thắng. - NX, đánh giá kết quả chơi - Lắng nghe * Kết luận (TKNL- GDMT): Nước là tài - 2 HS nhắc lại sản quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc - Lớp đọc đồng thanh sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nguồn nước không bị ô nhiễm 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ND bài học. NX giờ học. - Dặn HS tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Bổ sung: Tiết 5+6: Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) Tiết 7: Toán+ ÔN CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10000 I. Mục tiêu: - Biết so sánh làm tính với các số trong phạm vi 10000 Nguyễn Thị Phượng