Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 3

I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phấtrường, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào....
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học
- Giấy tô ki viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
doc 32 trang Đức Hạnh 13/03/2024 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_3.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 3

  1. Tuần 3: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2006 Hoạt động tập thể: Lớp trực tuần nhận xét Tập đọc – kể chuyện : Tiết 7: Chiếc áo len I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phấtrường, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học - Giấy tô ki viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: - 2HS đọc bài “Cô giáo tí hon ” và trả lời câu hỏi. + Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú? B. Bài mới. 1. GT bài: - GV giới thiệu chủ điểm. - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài
  2. a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ - 1HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. Lớp đọc thầm theo - GV giải thích: + Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện. + Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn bản. b. Kể mẫu đoạn 1: - GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý. - 1HS đọc 3 gợi ý kể mẫu theo đoạn. 1HS kể theo lời bạn Lan. c. Từng cặp HS tập kể - HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan. d. HS thi kể trước lớp - HS nối tiếp nhau thi kể đoạn 1,2,3,4 - Lớp bình chọn 3. Củng cố dặn dò : - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? - NX tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 11: Ôn tập vê hình học A. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “vẽ hình” B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - 1 HS giải bài tập 3. II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: Củng cố cách tính độ dài - HS nêu yêu cầu bài tập đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác. a. GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. - HS nêu cách tính - 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
  3. - Lớp nhận xét bài bạn - GV nhận xét, sửa sai III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 5: Bệnh Lao phổi I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Nêu nguyên nhân những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. - Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị măc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời. - Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh . II.Đồ dùng dậy học : - Các hình trong SGK – 12,13. III.Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK – 12, 13 a. Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. b. Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. - HS hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát H1, 2,3,4,5 - GV: Yêu cầu các nhóm phân công 2 - Cả nhóm nghe câu hỏi – trả lời. bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân sau đó đặt câu hỏi trong SGK + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? + Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào? + Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và với người xung quanh? - Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
  4. các bệnh đường hô hấp ( viêm họng, phế quản, ho ) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám? + Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì - HS thảo luận câu hỏi theo nhóm với bác sĩ? - HS nhận vai. đóng vai trong nhóm. Bước 2: Trình diễn - Các nhóm trình bày trước lớp. - HS nhận xét xem các bạn đóng vai như thế nào c. Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cân phải nói ngay với bố mẹ, để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sỹ. IV. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2005 Thể dục Tiết 5: Tập hợp hàng ngang – dóng hàng - điểm số I. Mục tiêu: - Ôn tập – tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “ tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5 – 6 phút - ĐHTT - GV nhận lớp – phổ biến nội x x x x x x
  5. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Làm bài tập 2: (1HS) Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? (1 HS nêu) II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1(12): Yêu cầu HS giải được bài - HS nêu yêu cầu BT toán về nhiều hơn. - GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải bài - HS phân tích bài toán. toán. - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào vở . Tóm tắt Giải Đội 1 Số cây đội hai trồng được là: Đội 2 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - GV nhận xét – sửa sai. - Lớp nhận xét. b. Bài 2: Củng cố giải toán về “ít hơn” Yêu cầu HS làm tốt bài toán. - HS nêu yêu cầu BT – phân tích bài toán - HS nêu cách làm – giải vào vở - 1 HS lên bảng làm. Tóm tắt Giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 635 – 128 = 507 (lít) Đáp số: 507 lít xăng - GV nhận xét, sửa sai cho HS. 2. Hoạt động 2: Giới thiệ bài toán về “Hơn kém nhau 1 số đơn vị” - Yêu cầu HS nắm được các bước giải và cách giải bài toán dạng này a. Bài tập 3 (12) * Phần a - HS nêu yêu cầu bài tập - Hàng trên có mấy quả? - Hàng dưới có mấy quả? - HS nhìn vào hình vẽ nêu. - Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy - Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới quả 2 quả. - Muốn tìm số cam hàng trên ta làm như - 7 quả bớt đi 5 quả còn 2 quả thế nào? 7 - 5 = 2 - HS viết bài giải vào vở.
  6. - Vì sao Lan ân hận ? - Vì em đã làm cho mẹ phải lo lắng, làm cho anh phải nhường - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người. - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. trong câu gì? b. Luyện viết tiếng khó: - GV đọc: nằm, cuộn tròn,chăn bông - GV nhận xét – sửa sai cho HS c. GV đọc bài viết. . HS nghe đọc – viết bài vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. d. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu nhỏ vở chấm bài - GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - GV phát 3 băng giấy cho 3 HS. - 3 HS lên bảng làm thi trên băng giấy. - Lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng b. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS - 1HS làm mẫu: gh – giehat. - 1HS lên bảng làm + lớp làm vào vở. - Lớp nhìn lên bảng đọc 9 chữ và tên chữ . - HS thi đọc tại lớp. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Đạo đức: Tiết 3: Giữ lời hứa (T1) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa. - Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
  7. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hỏi: - Nhóm khác nhận xét. - GV hỏi: - Nhóm khác nhận xét. + Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy - Học sinh trả lời Tân sáng nhà mình học như đã hứa ? + Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không - Học sinh trả lời dám trả lại rách truyện ? + Cần phải làm gì khi không thể thực - Học sin nêu hiện được điều mình đã hứa với người khác? c. Kết luận: - TH1: Tân sang nha học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ. - TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. - Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi ựan không giữ lời hứa với mình. - Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ. a. Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân. b. Tiến hành: - Gv hỏi: + Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? + Em có thực hiện được điều đã hứa ? + Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa? - GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. - Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày. IV. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HD học sinh thực hành.
  8. dặn dò - Chuẩn bị tiết học sau Thứ tư ngày tháng năm 200 Mĩ thuật Tiết 3: Vẽ theo mẫu: Vẽ quả I. Mục tiêu: - Học hình biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài hoa quả. - Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại hoa quả. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị quả bưởi, chuối,na + Hình gợi ý cách vẽ quả - HS: Mang theo quả, VTV III. Các hoạt động dạy học: 1. GT bài – ghi đầu bài. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu một vài quả, nêu câu hỏi. + Tên các loại quả ? - Na, bưởi, chuối + Nêu đặc điểm, hình dáng của từng - Dài, tròn loại quả? + Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận ? + Màu sắc của các loại quả? - GV tóm tắt những đặc điểm về hình dáng của một số loại quả. - Nêu yêu cầu, mục đích vẽ . b. Hoạt động 2: Cách vẽ quả. - GV đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp, sau - HS chú ý nghe đó hướng dẫn cách vẽ theo thứ tự. - So sánh ước lượng chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy. + Bước 1: Vẽ phác hình quả - HS chú ý quan sát GV làm mẫu. Bước 2: Sửa lại hinh cho giống quả
  9. - GV tóm tắt ND bài - GV hướng dẫn cách đọc. b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. - HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòng thơ kết hợp đọc đúng. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + GV hướng dẫn cách đọc đúng khổ - 1HS đọc khổ thơ HD đọc đúng. thơ, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ. - Lớp nhận xét - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ (theo N4). - Lớp đọc đồng thanh cả bài. 3. Tìm hiểu bài: * Lớp đọc thầm bài thơ - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Bạn quạt cho bà ngủ. * Cảch vật trong nhà, ngoài vườn như - Mọi vật im lạn như đang ngủ cốc thế nào? chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ + Bà mơ thấy gì? - Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. - Vì sao có thể đoán bà mơ thấy như - HS thảo luận nhóm rồi trả lời. vậy? + Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi + Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương của hoa cam, hoa khế - Qua bài thơ em thấy tình cảm của - HS phát biểu cháu với bà như thế bà nào ? - GV: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà. + ở nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu - HS tự liên hệ. thảo, yêu thương, chăm sóc ông bà ? 4. Học thuộc lòng bài thơ: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ. - GV xoá dần các từ, cụm từ chhỉ giữ lại - HS đọc thuộc từng khổ thơ. các từ đầu dòng thơ. - HS đọc đồng thanh. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài. - GV nhận xét – ghi điểm. - Lớp bình chọn c. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.