Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 30 - Nguyễn Thị Phượng

Tiết 5: Tiếng Việt+
ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Quạ và công. Hiểu được cách giải thích lí do vì sao công có bộ lông sặc sỡ còn quạ có bộ long xấu xí
- Sử dụng được các từ ngữ về thể thao
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
doc 25 trang Đức Hạnh 13/03/2024 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 30 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_30_nguyen_thi_phuong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 30 - Nguyễn Thị Phượng

  1. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 TUẦN 30 Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ (GV chuyên trách) Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 30A: BẠN BIẾT GÌ VỀ BẠN BÈ NĂM CHÂU ? (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng. - GV mời các nhóm - Các nhóm trưởng lên trưởng lên hội ý.( thực hội ý. hiện bài học theo lô gô) - Ban thư viện đi lấy đồ dùng, HDH TV. 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động cặp đôi Bài 1: Quan sát tranh và - Quan sát và hướng dẫn + HĐ cặp đôi thực hiện trả lời các câu hỏi. thực hiện yêu cầu. * Hoạt động chung cả lớp Bài 2: Nghe thầy cô đọc - GV đọc bài - Cả lớp lắng nghe bài. * Hoạt động cặp đôi Bài 3: Thay nhau đọc từ - GV lắng nghe, chia sẻ. + Thay nhau đọc từ và ngữ và lời giải nghĩa. giải nghĩa theo cặp đôi * Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe thầy cô HD - Hướng dẫn hs đọc bài - Lắng nghe hướng dẫn đọc. * Hoạt động nhóm Bài 5: Đọc đoạn trong - Lắng nghe và đánh giá + Luyện đọc đoạn trong nhóm. nhóm. Bài 6: Thảo luận trả lời - GV hướng dẫn và nhận + Thảo luận và trả lời câu câu hỏi. xét hỏi. - Chia sẻ các nhiệm vụ. 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Hs nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học Bổ sung: Tiếng Việt BÀI 30A: BẠN BIẾT GÌ VỀ BẠN BÈ NĂM CHÂU ? (TIẾT 2) Nguyễn Thị Phượng
  2. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 Tiết 5: Tiếng Việt+ ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU. TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Quạ và công. Hiểu được cách giải thích lí do vì sao công có bộ lông sặc sỡ còn quạ có bộ long xấu xí - Sử dụng được các từ ngữ về thể thao II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp chơi trò chơi 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Các hoạt động cơ bản *Hoạt động cá nhân Bài 2 (trang 61) Đọc - Gv quan sát nhận xét + Hoạt động cá nhân đọc câu chuyện sau đây và về câu trả lời câu chuyện và trả lời câu thực hiện bài tập hỏi *Hoạt động cặp đôi Bài 3 (trang 62): Điền - Quan sát nhận xét câu - Thực hành đọc và viết tên vào chỗ trống tên môn trả lời môn thể thao vào bảng thể thao dưới mỗi tấm ảnh - Nêu mục tiêu bài học. 5. Củng cố - GV hướng dẫn HS nêu mục tiêu Bổ sung: Tiết 6: Toán+ ÔN TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Biết quy tác tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông vận dụng tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật theo đơn vị là xăng- ti - mét vuông II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động + TBVN điều khiển lớp khởi động hát một bài. 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. Nguyễn Thị Phượng
  3. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Việt BÀI 30B: BẠN NGHĨ GÌ VỀ BÈ BẠN NĂM CHÂU? (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và ghi - HS tự đọc tên bài và tên bài. tên bài. ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng. - GV mời các nhóm trưởng - Các nhóm trưởng lên lên hội ý.(thực hiện bài học hội ý. HDH TV, giấy theo lô gô) A4, bút chì, màu vẽ. 5. Hoạt động cơ bản. *Hoạt động chung cả lớp Bài 1: Cả lớp hát bài - GV lắng nghe, trợ giúp, + HĐ cả lớp hát bài hát Trái đất này là của chia sẻ. theo nhạc chúng mình. * Hoạt động nhóm Bài 2: Kể nối tiếp từng - Quan sát và trợ giúp đánh + HĐ nhóm thực hành đoạn câu chuyện Gặp giá, nhận xét kể chuyện nối tiếp từng gỡ ở Lúc – xăm – bua. đoạn câu chuyện. - Chia sẻ kết quả trước lớp. 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Hs nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học Bổ sung: Toán BÀI 82: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. HĐ thực hành. * Hoạt động cá nhân Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV lắng nghe, trợ giúp, + HĐ cá nhân đặt tính và chia sẻ. kiểm tra chéo. Nguyễn Thị Phượng
  4. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 Tiết 4: Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3) I. Mục tiêu - Biết cách làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối II. Chuẩn bị: giấy màu, kéo III. Các hoat động dạy học A. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - 1, 2 HS nhắc lại và thực hiện các - GV nhận xét. bước gấp, cắt, dán. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn - GV treo Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng - Quan sát tranh giấy thủ công (hoặc bìa màu). - GV yêu cầu một số HS nhắc lại quy trình - Một số HS nhắc lại quy trình làm làm đồng hồ để bàn đồng hồ để bàn. + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn - Nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để chỉnh. làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - Gợi ý cho HS trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở phía dưới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ 3. Thực hành - Sau khi HS hiểu rõ quy trình thực hiện, GV tổ chức cho HS thực hành. Trong khi - HS thực hành theo nhóm. HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành. - HS trang trí và trưng bày sản - GV kiểm tra sản phẩm, chọn một số sản phẩm phẩm đẹp cho cả lớp quan sát sau đó - Quan sát và NX sản phẩm bạn tuyên dương, khen ngợi. trưng bày 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. - Dặn dò HS giờ học sau Bổ sung: Nguyễn Thị Phượng
  5. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 - Chạy nhẹ nhàng. - Lớp trưởng hướng dẫn khởi động cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn. - Xoay các khớp - Đứng lại dàn đội hình, mỗi em cách nhau một sải tay, xoay các khớp cổ, tay, chân, đầu gối, hông, vai mỗi chiều 4 - 5 vòng. - Bật nhảy tại chỗ. - Sau đó tập bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay. 2. Phần cơ bản * Hoàn thiện bài tâp thể dục phát triển chung với cờ - GV cho cả lớp tập dàn đội hình đồng - Đứng theo đội hình hàng ngang diễn 1 đến 2 lần. - GV hô + Lần 1: Nghe GV hô cả lớp tập liên hoàn 8 động tác 2 x 8 N => Nhận xét. + Lần 2, 3, 4 cán sự điều khiển. - GV quan sát nhắc nhở và sửa sai cho từng HS. * Học tung và bắt bóng - GV làm mẫu - Cho HS tập tung và bắt bóng. - HS tung và bắt bóng thử - Triển khai đội hình. Tổ chức cho HS - HS thi tung và bắt bóng. tung và bắt bóng. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng: Đi theo đường vòng tròn, - Cả lớp đi theo đội hình vòng tròn hít hít thở sâu, rũ chân tay. thở sâu, rũ chân tay, thả lỏng. => đứng lại thành 3 hàng ngang. - Hệ thống bài học. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - GV nhận xét giờ học. Bổ sung: Tiết 7: Thực hành (Kĩ năng sống) CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu mâu thuẫn, xung đột là điều hoàn toàn bình thường diễn ra trong các mối quan hệ khi hai hay nhiều người không có đước ý kiến đồng nhất. - Biết cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột - Giáo dục HS biết bảo vệ sức khỏe để giữ gìn các mối quan hệ một cách tốt đẹp. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Nêu các tình huống và cách lựa chọn - Nghe phổ biến Phuong án giải quyết mâu thuẫn -2, 3 HS nhắc lại tình huống Nguyễn Thị Phượng
  6. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 Bài 2: Đọc ghi nhớ. - Quan sát nhận xét + Đọc ghi nhớ. Bài 3: Tính. - Hướng dẫn trợ giúp + Thực hành tính và nêu cách làm. Bài 4: Đặt tính rồi tính. - GV trợ giúp và đánh giá + Đặt tính và nhận xét bài. 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Hs nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học. Bổ sung: Tiếng Việt BÀI 30B: BẠN NGHĨ GÌ VỀ BẠN BÈ NĂM CHÂU ? (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và ghi - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động thực hành. * Hoạt động nhóm Bài 2: Điền vào chỗ - Hướng dẫn điền và chữa + HĐ nhóm điền vào chỗ trống. bài trống. * Hoạt động cá nhân Bài 3: Đặt câu. - Quan sát và nhận xét + Đặt câu theo cá nhân. *Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe - viết - GV trợ giúp, uốn nắn - HĐ cả lớp viết vở theo * Hoạt động cặp đôi chữ viết. giáo viên đọc. Bài 5: Đổi vở -soát lỗi. - Hướng dẫn nhận xét - HĐ cặp đôi đổi vở soát lỗi. *.Hoạt động ứng dụng. - Hướng dẫn HĐƯD - Lắng nghe hướng dẫn 5. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Hs nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học. Bổ sung: Tự nhiên và Xã hội BÀI 25: MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT VÀ MẶT TRĂNG (TIÊT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi 2. Kiểm tra HDƯD động Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. bài. - HS tự đọc tên bài và 3. Xác định mục tiêu. ghi vào vở. - HS tự xác định và Nguyễn Thị Phượng
  7. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 2. Bài giảng: Bài 1: Kể tên các loại cây trồng vật nuôi mà em biết - Trò chơi ai đoán đúng ? - GV chia HS theo số chẵn và số lẻ. HS - HS thảo luận nhóm đôi số chẵn có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu 1 vài - Mời 3 - 4 nhóm lên chơi trước lớp. đặc điểm về một con vật nuôi yêu thích Các HS khác phải đoán và gọi được và nói rõ lí do vì sao mình yêu thích, t/d tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó. của con vật đó. HS số lẻ có nhiệm vụ vẽ và nêu đặc điểm cây trồng mà em thích và nói lý do vì sao yêu thích. Bài 2. Hãy cho biết mỗi tranh ảnh dưới các bạn đang làm gì? mỗi việc có tác dụng gì? - Cho HS xem tranh ảnh và yêu cầu HS - HS thảo luận cặp đôi đặt các câu hỏi về tranh 1, 2, 3 và HS (1HS hỏi, 1 HS trả lời) khác trả lời. - Y/c một vài cặp hỏi và trả lời - 2, 3 Cặp đặt câu hỏi và trả lời + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ - HS khác nhận xét, bổ sung đem lại lợi ích gì ? GV kết luận: Bài 3: Em sẽ ứng xử như thế nào trong các tình huống sau - GV chia mỗi tổ 1 nhóm trả lời và tìm - Tổ 1: Là chủ trại gà cách chăm sóc bảo vệ trại vườn của - Tổ 2: Chủ vườn hoa, cây cảnh . mình cho tốt. - Tổ 3: Chủ ao cá . - Y/c từng nhóm trình bày dự án sản - 3 nhóm trình bày, xuất. - Giáo viên cùng cả lớp bình chọn nhóm - Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý nào có dự án khả thi và hiệu quả kinh tế kiến. cao. - GV khen các nhóm đều đã có dự án trang trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ những nhà nông nghiệp giỏi. 5. Củng cố, dặn dò Nguyễn Thị Phượng