Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 33 - Nguyễn Thị Phượng

Tiết 2: Tiếng Việt
BÀI 33A: BẦU TRỜI VÀ MẶT ĐẤT (TIẾT 1)

Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động
2. Giới thiệu bài + ghi tên bài. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. - HS tự đọc tên bài và ghi vào vở.
3. Xác định mục tiêu.

4. Hội ý nhóm trưởng.

- GV mời các nhóm trưởng lên hội ý.( thực hiện bài học theo lô gô) - HS tự xác định và nêu trước lớp.
- Các nhóm trưởng lên hội ý.
- Ban thư viện đi lấy đồ dùng, HDH TV.
doc 25 trang Đức Hạnh 13/03/2024 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 33 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_33_nguyen_thi_phuong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 33 - Nguyễn Thị Phượng

  1. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 TUẦN 33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ (GV chuyên trách) Tiết 2: Tiếng Việt BÀI 33A: BẦU TRỜI VÀ MẶT ĐẤT (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng. - GV mời các nhóm - Các nhóm trưởng lên trưởng lên hội ý.( thực hội ý. hiện bài học theo lô gô) - Ban thư viện đi lấy đồ dùng, HDH TV. 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Nói về những gì - Gv hướng dẫn và nhận + HĐ nhóm nói về những em đã nhìn thấy trên bầu xét đánh giá gì em đã nhìn thấy trên trời và dưới mặt đất. bầu trời. * Hoạt động chung cả lớp Bài 2: Nghe thầy cô đọc - GV đọc bài và hướng - Lắng nghe hướng dẫn bài. dẫn * Hoạt động nhóm Bài 3: Chọn lời giải nghĩa - GV lắng nghe, chia sẻ. + Thảo luận nhóm chọn phù hợp. lời giải nghĩa phù hợp * Hoạt động chung cả lớp Bài 4: Nghe thầy cô HD - Hướng dẫn hs đọc bài - Lắng nghe hướng dẫn đọc. * Hoạt động nhóm Bài 5: Đọc đoạn. - Lắng nghe và nhận xét + Đọc đoạn theo nhóm. Bài 6: Thảo luận, trả lời - Hướng dẫn và trợ giúp + HĐ nhóm thảo luận và câu hỏi. trả lời câu hỏi 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Nêu lại mục tiêu bài học tiêu bài học Bổ sung: Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 33A: BẦU TRỜI VÀ MẶT ĐẤT (TIẾT 2) Nguyễn Thị Phượng 87
  2. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 vào chỗ chấm chia sẻ. hợp theo cặp đôi Bài 4: Điền , = ? - GV hướng dẫn và nhận + Điền dấu và nhận xét xét đánh giá 5. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học. Bổ sung: Tiết 5: Toán BÀI 91: EM ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. HĐ thực hành. * Hoạt động cá nhân Bài 5: Tìm số lớn nhất - GV lắng nghe, trợ giúp, + HĐ cá nhân tìm số lớn trong các số đã cho chia sẻ. nhất theo yêu cầu. Bài 6: Viết các số thành - Quan sát và đánh giá + Viết số thành tổng và tổng nhận xét. Bài 7: Viết các số theo - GV trợ giúp và nhận + Thực hành viết các số thứ tự xét đánh giá theo thứ tự Bài 8: Viết số - Hướng dẫn nhận xét + Làm bài cá nhân *. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HĐƯD - Lắng nghe hướng dẫn 5. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học. Bổ sung: Tiết 6: Tiếng Việt BÀI 33B: CÓC KIỆN TRỜI (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và ghi - HS tự đọc tên bài và tên bài. tên bài. ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động nhóm Bài 1: Cùng nhau đọc - GV lắng nghe, trợ giúp, + HĐ nhóm đọc bài Nguyễn Thị Phượng 89
  3. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 - Tiếng đàn của chàng - Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay như thế nào? hay đến nỗi làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót, mọi - Tiếng đàn của chàng người dừng tay làm việc Oóc-phê có tác động như để lắng nghe. thế nào tới Diêm Vương - Tiếng đàn đã cảm hóa và lão lái đò? được lão lái đò, nhận chở GV kể lại câu chuyện 1 chàng đi và về theo yêu lần nữa để HS nhớ nội cầu. Đồng thời tiếng đàn dung câu chuyện. cũng đã nói lên tình + GV kết luận: Âm nhạc thương yêu vô hạn của có nhiều tác dụng trong anh đối với vợ Diêm cuộc sống con người, Vương đồng ý cho vợ chính vì vậy chúng ta anh sống lại. không thể sống bình thường nếu thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kì diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe.Tuổi thơ là thời gian rất đẹp, các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 2: Nghe GV cho HS nghe một bài - HS nghe một bài hát nhạc. hát thiếu nhi chọn lọc thiếu nhi chọn lọc (hoặc Hoạt động theo nhóm: (hoặc 1 trích đoạn nhạc 1 trích đoạn nhạc không không lời). lời). - Sau khi nghe xong GV đặt 1 vài câu hỏi cho các em trả lời. + Bài hát em vừa được nghe có tên là gì? + Tác giả bài hát là ai? 4. Củng cố: + Nội dung bài hát nói - HS nêu kiến thức cần lên điều gì? đạt. Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia. Nguyễn Thị Phượng 91
  4. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 văn. Tìm sự vật được nhân nhận xét nhóm. hóa, cách nhân hóa B. Hoạt động thực hành * Hoạt động cá nhân Bài 1: Viết vào vở : chữ Y - GV trợ giúp, uốn nắn + HĐ cá nhân thực Phú Yên chữ. hành viết chữ vào Yêu trẻ , trẻ hay đến nhà vở. Kính già, già để tuổi cho. 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Nêu lại mục tiêu tiêu bài học bài học. Bổ sung: Tiết 2: Toán BÀI 92: EM ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động thực hành * Hoạt động cặp đôi Bài 1: Tính nhẩm. - GV lắng nghe, trợ giúp, + HĐ cặp đôi tính nhẩm chia sẻ. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn và chữa + Làm bài và chữa Bài 3: Giải bài toán - GV trợ giúp và đánh giá + Giải bài toán và nêu cách tính 5. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Nêu lại mục tiêu bài học. tiêu bài học Bổ sung: Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 33B: CÓC KIỆN TRỜI (TIẾT 3) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và ghi - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động thực hành. Nguyễn Thị Phượng 93
  5. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - GV đánh giá kết quả của HS. - Nhận xét, đánh giá - Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp và động viên khích lệ những HS có sản phẩm chưa đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau Bổ sung: Tiết 5: Tự nhiên và Xã hội BÀI 27: VÌ SAO CÓ NĂM, THÁNG VÀ MÙA ? (TIÊT 1) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và ghi tên - HS tự đọc tên bài và tên bài. bài. ghi vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hội ý nhóm trưởng. - GV mời các nhóm trưởng - Các nhóm trưởng lên hội ý. (thực hiện bài học lên hội ý. HDH theo lô gô) TNXH. 5. Hoạt động cơ bản. * Hoạt động cá nhân Bài 1: Liên hệ thực tế - GV lắng nghe, trợ giúp, chia + HĐ cá nhân tự liên sẻ. hệ thực tế * Hoạt động cặp đôi Bài 2: Quan sát và thảo - Hướng dẫn và đánh giá + Quan sát và thảo luận luận theo cặp đôi Bài 3: Quan sát, đọc - GV trợ giúp và đánh giá + Đọc thông tin và trả thông tin, trả lời câu hỏi nhận xét lời câu hỏi Bài 4: Quan sát và thảo - Trợ giúp và hướng dẫn + Quan sát và thảo luận luận 6. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục tiêu - Nêu lại mục tiêu bài bài học học. Bổ sung: Nguyễn Thị Phượng 95
  6. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 - Giúp Hs hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta. - Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi. - Thực hành bảo vệ môi trường một cách thường xuyên mọi lúc, mọi nơi. *GDMT: Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xung quanh. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới *Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về bảo vệ môi trường xung quanh - HS nhắc lại tên bài học. ta. *Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi - Hs thảo luận nhóm. có môi trường trong lành và nơi bị ô nhiễm. - Gv nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm đôi theo - Đại diện các nhóm lên trình bàn: Kể tên những nơi em thấy môi trường bày. trong lành. Những nơi có môi trường không - Giải thích rõ yêu cầu. trong lành (ở khu phố em, ở trường) - Các nhóm khác theo dõi bổ (Tranh về công viên, về quang cảnh trường học, sung góp ý. dòng sông .) => Kết luận (GDMT): Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường. Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai. - Gv đưa ra các tình huống. - Hs thảo luận, phân vai, trình + Tình huống 1: bày trước lớp. Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hằng - Các nhóm khác bổ sung. ngày bác thường xả rác ra đầu ngõ, không đóng tiền rác. Em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chị lớp lớn thường hai hoa để chơi. Em sẽ làm gì? + Tình huống 3: Nhà em nuôi chó, sáng sớm bố em thường thả ra cho chó đi đại tiện ở đường phố. Em sẽ làm gì? => Gv chốt ý – kết luận: Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường. Hoạt động 3: Thực hành. - Hs thực hành vệ sinh trường Nguyễn Thị Phượng 97
  7. Trường Tiểu học Đồng Xuân Năm học 2017- 2018 Bài 6: Chọn ý trả lời - Gv trợ giúp và nhận xét + HĐ nhóm chọn ý trả đúng cho các câu hỏi. lời đúng. 6. Củng cố - Yêu cầu hs nêu lại mục - Nêu lại mục tiêu bài tiêu bài học học Bổ sung: Tiết 2: Toán BÀI 92: EM ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi tên - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động thực hành * Hoạt động cá nhân Bài 4: Tính nhẩm - GV lắng nghe, trợ giúp, + HĐ cá nhân thực hành chia sẻ. tính nhẩm. Bài 5: Đặt tính rồi tính - Quan sát và nhận xét + Đặt tính và kiểm tra chéo Bài 6: Tìm x - Hướng dẫn trợ giúp + Tìm x và nêu cách làm Bài 7:Giải bài toán - Gv trợ giúp và đánh giá + Giải bài toán theo cá nhân . 5. Củng cố. - Yêu cầu hs nêu lại mục - Nêu lại mục tiêu bài học tiêu bài học Bổ sung: Tiết 3: Tiếng Việt BÀI 33C: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI (TIẾT 2) Tên hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - TBVN cho lớp khởi động 2. Giới thiệu bài + ghi - GV giới thiệu bài và - HS tự đọc tên bài và ghi tên bài. ghi tên bài. vào vở. 3. Xác định mục tiêu. - HS tự xác định và nêu trước lớp. 4. Hoạt động cơ bản *Hoạt động cặp đôi Bài 7: Hỏi – Đáp theo các - Giáo viên lắng nghe, + HĐ cặp đôi thực hành câu hỏi. trợ giúp. hỏi đáp. Bài 8: Học thuộc lòng bài - Quan sát và hướng + Học thuộc long theo cặp Nguyễn Thị Phượng 99