Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 7 (Bản 2 cột)

Tiết 5
Toán
BÀI 18: BẢNG NHÂN 7 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
- Em học thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành tính và giải toán.
* HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập liên quan.
Tiết 1: Lấy một nửa của 12 đôi đũa thì được mấy chiếc đũa?
Tiết 2: *Bài 5 (vở BTTH)
II. ĐỒ DÙNG
- GV + hs Bộ thẻ có 7 chấm tròn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


doc 33 trang Đức Hạnh 13/03/2024 460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 7 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_7_ban_2_cot.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 7 (Bản 2 cột)

  1. TUẦN 7 Ngày soạn:06/10/2018 Ngày giảng: thứ hai 08/10/2018 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3; 4. Tiếng Việt BÀI 7A: VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC ĐÁ BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG ? (2 tiết) I. MỤC TIÊU - Đọc và hiểu câu chuyện: Trận bóng dưới lòng đường. - Nói về trò chơi mà em yêu thích * Đối với hs trên chuẩn: Biết đọc diễn cảm đoạn 1 II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng tranh trong tài liệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * KHỞI ĐỘNG - BVN cho lớp chơi trò chơi: - Ghi đầu bài, yc hs thực hiện bước 2,3 - Hs đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * HĐ nhóm - NT cho các bạn đọc yc kết hợp quan sát tranh minh họa. - Các thành viên chủ động chia sẻ câu trả lời. - GV chốt lại: - Đại diện 1-2 nhóm trình bày trước lớp +Tranh 1: Đá bóng dưới lòng đường có thể gây tai nạn giao thông. +Tranh 2: Trèo cây, bẻ cành hoa có thể gây ngã, gẫy tay chân +Tranh 3: Tắm sông có thể gây chết đuối. +Tranh 4: Trèo cột điện gây gãy chân tay, điện giật gây chết người. Hỏi:Theo các em, chúng ta có nên chơi - HS: Không đá bóng dưới lòng đường vì đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao? lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, => Vậy mà có một nhóm bạn của chúng nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm ta lại không để ý đến điều đó, các bạn đã luật giao thông. chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ điểm Cộng
  2. rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ 3. Quan sát tranh và nói tên các trò chơi trong tranh. 4. Kể cho nhau về những trò chơi mà bạn thường chơi ở trường và ở nhà. * Chia sẻ sau bài học: * Hoạt động kết thúc tiết học - BHT cho các nhóm chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu + Câu chuyện muốn nói với chúng ta - Liên hệ bài học điều gì? Không được đá bóng dưới lòng đường./ + Theo các bạn, chúng ta có nên chơi đá Lòng đường không phải là chỗ để các em bóng dưới lòng đường không? Vì sao? đá bóng./ Đá bóng dưới lòng đường rất GVKL: Không nên chơi đá bóng dưới nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và lòng đường vì lòng đường là để dành cho cho người khác xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Gv hướng dẫn hs Tiết 5 Toán BÀI 18: BẢNG NHÂN 7 (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Em học thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng bảng nhân 7 vào thực hành tính và giải toán. * HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập liên quan. Tiết 1: Lấy một nửa của 12 đôi đũa thì được mấy chiếc đũa? Tiết 2: *Bài 5 (vở BTTH) II. ĐỒ DÙNG - GV + hs Bộ thẻ có 7 chấm tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 - Thực hiện bước 1 * GV yc các NT lấy đồ dùng - Ban văn nghệ lên điều hành * Khởi động - Ghi đầu bài + Đọc mục tiêu * Giới thiệu bài - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ nhóm 1. Chơi trò chơi” Đố bạn”: Ôn lại - NT nêu cách chơi và luật chơi bảng nhân 5,6 - Điều hành các bạn trong nhóm - Báo cáo kq - Gọi 1-2 hs đọc lại bảng nhân 5, 6.
  3. còn thời gian) - BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu + Bạn đã đạt được mục tiêu của bài chưa? + Các bạn đã thuộc bảng nhân chưa? đã biết vận dụng bảng nhân để làm bài tập chưa + 1-2 bạn đọc lại bảng nhân - Chốt lại kiến thức củng cố bài học C. HĐ ỨNG DỤNG: - Gv hướng dẫn hs cách thực hiện Tiết 7 Tiếng Việt (TC) LUYỆN ĐỌC: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời đúng các câu hỏi. * Học sinh trên chuẩn: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sách HDH TV3 tập 1 - Vở thực hành TV3 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS *Khởi động *CTH ĐTQ điều khiển - Trò chơi - Cả lớp chơi - Giới thiệu bài y/c hs thực hiện bước - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2+3, ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành 1. Cùng luyện đọc bài : Nhóm - Y/C học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn, bài Trận bóng - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. dưới lòng đường - Lắng nghe bạn đọc và sửa lỗi cho nhau 2. Trả lời câu hỏi: Cá nhân: - Y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 - Đọc và trả lời các câu hỏi trong vở thực hành - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại. 1. TL: Ở dưới lòng đường. 2. TL: - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy 3. TL: Quang sút bóng đập vào đầu một cụ già 4. TL: Không được chơi bóng dưới lòng đường. 3. Thi đọc: Cả lớp - Y/c mỗi nhóm cử một đoạn để thi - Mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc:
  4. - Gọi học sinh nhóm khác nhận xét, - Nhận xét nhóm bạn kể và bình chọn bình chọn nhóm kể tốt. bạn kể tốt. * Gọi HS trên chuẩn kể lại câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương học sinh kể tốt. 3. Đọc các câu sau rồi viết vào bảng Cả lớp nhóm: - Y/c học sinh đọc thảo luận nhóm ghi - NT điều khiển các bạn trong nhóm kết quả vào vở. thực hiện - Gọi HS báo cáo kết quả - Viết vào vở. - Nhận xét, chốt lại. - Báo cáo kết quả với thầy, cô. a) cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng bổng, co chân sút bóng. b) hoảng sợ, sợ tái cả người. Tiết 2 B. HOẠT ĐỘNG THƯC HÀNH 1. Viết vào vở theo mẫu * HĐ cá nhân - GV giải thích: + Ê – đê là một dân - Đọc hiểu nhiệm vụ bài tộc thiểu số, có trên 270 000 người, - Nêu lại quy trình viết chữ Ê sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc – Lắc, - Viết bài vào vở theo yc Phú Yên, Khánh Hòa. - Đổi vở với bạn để nhận xét bài viết + Anh em thương yêu nhau sống hòa của nhau. Nghe bạn đọc chữ và tên chữ, thuận là nhà có phúc (là phúc lớn của và ngược lại. gia đình). 2. Chép vào phiếu bài tập những chữ STT Chữ Tên chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng 1 quy 2 e – rờ 3 ét - sì 4 tê 5 tê hát 6 tê e – rờ 7 u 8 ư 9 vê 10 ích - xì 11 i dài 3. Thay nhau đọc chữ và tên chữ đã * HĐ cặp điền ở hoạt động 2. - NT phân cặp yc các bạn thực hiện nhiệm vụ - Từng cặp làm việc theo yc - Báo cáo kq trong nhóm
  5. Tiết 4 TN&XH BÀI 6. CƠ QUAN THẦN KINH CỦA CHÚNG TA (3 tiết) I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể, tranh vẽ hoặc mô hình. - Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể. * HS trên chuẩn: Nêu được tên bộ phận của cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sách HDH TNXH 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động *CTH ĐTQ điều khiển. - Trò chơi: - Cả lớp chơi. - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm từ phù hợp với thứ tự các số Nhóm trong hình: - NT điều khiển các bạn trong nhóm - Y/C học sinh thực hiện. thực hiện - Gọi các nhóm báo cáo. - Báo cáo kết quả KL: Võa chØ vµo h×nh vÏ vµ gi¶ng: Tõ 1 – não; n·o vµ tuû sèng cã c¸c d©y thÇn kinh 2 – các dây thần kinh; táa ®i kh¾p n¬i trong c¬ thÓ. Tõ c¸c c¬ 3 – hộp sọ; quan bªn trong (tuÇn hoµn, h« hÊp, bµi 4 – tủy sống tiÕt, ) vµ c¸c c¬ quan bªn ngoµi (m¾t, mòi, tai, l­ìi, da, ) cña c¬ thÓ l¹i cã c¸c d©y thÇn kinh ®i vÒ tuû sèng vµ n·o. C¬ quan thÇn kinh gåm bé n·o (n»m trong hép sä), tuû sèng (n»m trong cét sèng) vµ c¸c d©y thÇn kinh. 2. Thực hiện các hoạt động: Cặp đôi - Y/C học sinh thực hiện. - 1 sè HS lªn tr­íc líp, yªu cÇu ngåi trªn ghÕ cao, ch©n bu«ng thâng, dïng tay ®¸nh nhÑ vµo ®Çu gèi x­¬ng b¸nh chÌ lµm c¼ng ch©n ®ã bËt ra phía tr­íc. - Gọi HS báo cáo kết quả. - Trả lời câu hỏi. - Hỏi HS trên chuẩn: Theo em bộ phân - Báo cáo kết quả. nào của cơ quan thần kinh điều khiển - Trả lời mọi hoạt động trên? - Gi¶ng: C¸c b¸c sÜ th­êng sö dông ph¶n x¹ ®Çu gèi ®Ó kiÓm tra chøc n¨ng
  6. - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. - Chia sẻ mục tiêu B. Hoạt động Thực hành 1. Trò chơi “Gắn tên cơ quan thần Nhóm kinh với chức năng phù hợp” - Y/C HS thực hiện chơi. - Thảo luận thực hiện chơi theo nhóm. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm - Lắng nghe. thắng. 2. Trò chơ “Đố bạn” Cả lớp - Hướng dẫn học sinh cách chơi. - Lắng nghe. - Chia lớp thành 2 đội và tiến hành - Chơi tròi chơi chơi. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội - Lắng nghe. thắng. 3. Thảo luận theo các tình huống: Cặp đôi - Y/C học sinh quan sát và trả lời - Thảo luận trả lời - Gọi trả lời các câu hỏi. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại: Khi ta ch¹m tay vµo vËt nãng lËp tøc rôt - Lắng nghe tay l¹i. Tuû sèng ®· biÕt ®iÒu khiÓn tay ta rôt l¹i khi ch¹m vµo vËt nãng. HiÖn t­îng tay võa ch¹m vµo vËt nãng ®· rôt l¹i goi lµ ph¶n x¹ * Chia sẻ bài học - Ban học tập chia sẻ C. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện cùng người thân Tiết 5 Toán (TC) ÔN: BÀI 17. PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. MỤC TIÊU: - Em nhận biết phép chia hết và phép chia có dư; biết số dư bé hơn số chia. - Em biết vận dụng phép chia vào giải toán. * HS trên chuẩn: vận dụng phép chia vào giải toán nhanh (ở phần HĐƯD) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở thực hành Toán tập 1A. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động *CTH ĐTQ điều khiển. - Trò chơi - Cả lớp chơi. - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và y/c - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu B. Hoạt động thực hành Y/C HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4 vào vở thực hành: Cá nhân
  7. 1. Hướng dẫn viết bài: Cả lớp - Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa E - Lắng nghe - Hỏi học sinh cách trình bày bài. - Nhắc nhở học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 2. Viết bài vào vở Cá nhân: - Y/c học sinh viết bài vào vở. - Viết bài vào vở luyện viết. - Quan sát, sửa lỗi chính tả cho học sinh. 3. Đổi vở để soát lỗi: Cặp đôi - Y/c học sinh đổi vở để soát lỗi. - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi cho nhau. - Gọi học sinh báo cáo. - Báo cáo kết quả. 4. Đánh giá, nhận xét: Cả lớp - Y/c học sinh nhận xét bài viết của bạn - Nhận xét bài viết của các bạn trong trong nhóm. nhóm. - Nhận xét chữ viết, cách trình bày bài - Lắng nghe thầy, cô nhận xét. của học sinh. - Sửa lỗi bài viết của mình nếu có. - Y/c học sinh viết sai sửa lỗi - Nhận xét tuyên dương học sinh viết đẹp. B. Hoạt động ứng dụng - Y/C học sinh về nhà luyện viết thêm các chữ hoa. - Viết lại các chữ hoa E cho đẹp hơn. Ngày soạn: 09/10/2018 Giảng: thứ tư ngày 10/10/2018 Tiết 1 Tiếng Việt BÀI 7B: TÔN TRỌNG TRẬT TỰ NƠI CÔNG CỘNG (tiết 3) (Đã soạn ở thứ 3) Tiết 2 Tiếng Việt BÀI 7C: VÌ SAO MỌI NGƯỜI, MỌI VẬT BẬN MÀ VUI ? (3 tiết ) I. MỤC TIÊU. - Đọc và hiểu bài thơ Bận. Thuộc một số câu thơ trong bài. - Viết đúng những từ ngữ có vần en/oen, vần iên/iêng, hoặc từ ngữ mở đầu bằng ch/tr. - Nhận biết hình ảnh so sánh. - Kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn. * HS trên chuẩn: T1: Trả lời được “Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui?” T2- Đọc học thuộc lòng toàn bài thơ. II. ĐỒ DÙNG - Sử dụng tranh trong tài liệu.