Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 7 - Tạ Thị Hải Hà

I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng ;
- Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới….
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng tuổi,Quang ) . Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương .
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng .
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói : HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện .
2. Rèn kỹ năng nghe .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1.Tổ chức: - Sĩ số:
- Hát
2.Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học ( 3 HS ) trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc .
- GV nhận xét ghi điểm .
doc 25 trang Đức Hạnh 13/03/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 7 - Tạ Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_7_ta_thi_hai_ha.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 7 - Tạ Thị Hải Hà

  1. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà Tuần 7 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng ; - Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới . - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng tuổi,Quang ) . Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương . - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng . B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói : HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện . 2. Rèn kỹ năng nghe . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. Các hoạt động dạy học : 1.Tổ chức: - Sĩ số: - Hát 2.Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài : Nhớ lại buổi đầu đi học ( 3 HS ) trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc . - GV nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới: Tập đọc : * GTB ,ghi đầu bài lên bảng *Nội dung 1. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài - GV HD cách đọc - HS chú ý nghe b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiép nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - 1 vài nhóm thi đọc -> GV nhận xét ghi điểm - Lớp bình xét + Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần 2. Tìm hiểu bài : 1 Giáo án lớp 3A1 Năm học 2010-2011
  2. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà Bảng nhân 7 I. Mục tiêu: Giúp HS : + Thành lập bảng 7 ( 7 nhân với 1, 2, 3, 10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này. + áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. + Thực hành đếm đến 70. II. Đồ dùng dạy học: - 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn . - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả ) III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra - 2 HS lên bảng làm bài tập 1 VBT ( trang 30 ) - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Giới thiệu bài,ghi bảng *Nội dung bài 1.Hoạt động 1:Thành lập bảng nhân 7 * HS lập và nhớ được bảng nhân 7 - GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi : Có mấy hình tròn ? - Có 7 hình tròn - Hình tròn được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 1 lần -> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 -> GV ghi bảng phép - Vài HS đọc 7 x 1 = 7 nhân này - GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - HS quan sát + Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình - 7 hình tròn được lấy 2 lần tròn . Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần ? -Vậy 7 được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 2 lần + Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? - Đó là phép tính 7 x 2 - 7 nhân 2 bằng mấy ? - 7 nhân 2 bằng 14 - Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ? -> Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14 - GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 - Vài HS đọc - GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên + Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 = ? - HS nêu : 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7 - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính - 6 HS lần lượt nêu nhân còn lại + GV chỉ bảng nói : đây là bảng nhân 7 - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa - Lớp đọc 2 – 3 lần lập được - HS tự học thuộc bảng nhân 7 3 Giáo án lớp 3A1 Năm học 2010-2011
  3. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr /ch hoặc iên / iêng . 2. Ôn bảng chữ : - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng - Thuộc lòng tên 11 chữ . II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép . - 1 tờ phiếu khổ to viết bài tập 3 III. Các hoạt động dạy- học : 1.Tổ chức:- Sĩ số; - Hát 2.Kiểm tra - 2 HS viết bảng , cả lớp viết vào nháp các từ sau : ngoằn ngoèo , nhà nghèo, xào rau, sóng biển - GV nhận xét 3. Bài mới: 3.1. GTB , ghi đầu bài 3.2. HD HS tập chép . a. HD chuẩn bị . - GV đọc đoạn chép trên bảng - HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại - GV HD HS nhận xét + Những chữ nào trong đoạn văn viết - Các chữ đầu câu, đầu đoạn hoa ? + Lời các nhân vật được đặt sau các dấu - Dấu 2 chấm, xuống dòng, ghạch đầu gì ? dòng . * Luyện viết tiếng khó + GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng -HS luyện viết vào bảng con b. Viết bài : - HS nhìn bảng chép bài vào vở - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài - HS đổi vở ,dùng bút chì soát lỗi - GV chữa lỗi - GV thu bài chấm điểm -> Nhận xét bài viết 3.3. HD làm bài tập : Bài tập 2 a : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý -> làm vào nháp -> GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng - HS nêu miệng bài làm -> lớp nhận xét VD : tròn, chẳng, trâu Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp - 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài -> Lớp nhận xét - GV gọi HS đọc bài - 3- 4 HS đọc11 chữ ghi trên bảng - HS học thuộc lòng 11 chữ -> GV nhận xét -> cả lớp chữa bài 5 Giáo án lớp 3A1 Năm học 2010-2011
  4. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà = 70 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 4 x 7 + 32 = 28 + 32 = 60 -> GV quan sát sửa sai cho HS Bài 3 : Giải bài toán có lời văn . - GV HD HS phân tích và giải - HS nêu yêu cầu bài tập -> phân tích bài toán -> giải Bài giải : 5 lọ như thế có số bông hoa là : 7 x 5 = 35 ( bông ) Đáp số : 35 bông hoa -> GV sửa sai cho HS Bài 4+ 5 : Tiếp tục củng cố bảng nhân 7 và tính chất của phép tính -HS nêu yêu cầu bài tập nhân . - HS nêu cách làm -> làm vào nháp Bài 4 : - GV HD HS phân tích – giải - 1 HS lên bảng làm -> lớp chữa bài a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông ) b. 4 x 7 = 28 ( ô vuông ) -> Gv sửa sai cho HS Bài 5 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS cách làm - HS làm vào giấy nháp -> nêu miệng a. 35; 42 b. 35; 28 - GV quan sát - Lớp nhận xét -> GV sửa sai cho HS 4. Củng cố -dặn dò : - Nêu lại nội dung bài học ? - Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau Tiếng Anh Giáo viên chuyên ngành soạn+dạy Tự nhiên Xã hội Hoạt động thần kinh I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng : - Phân tích được các hoạt động phản xạ . - Nêu được một vài VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống . - Thực hành một số phản xạ . II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK trang 28, 29 III. Các hoạt động dạy- học. `1.Tổ chức 7 Giáo án lớp 3A1 Năm học 2010-2011
  5. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Bận I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng . - Chú ý các từ ngữ : lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu . - Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiến sự bận rộn của mọi vật, mọi người . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu . - Hiểu nghĩa ccá từ ngữ trong bài : Sông Hồng, vào mùa, đánh thù, rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời . 3. Học thuộc lòng bài thơ . II . Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGk. III . Các hoạt động dạy- học. 1.Tổ chức:- Sĩ số: - Hát 2.Kiểm tra: - 2 HS kể truyện Trận bóng dưới lòng đường và nói điều câu chuyện muốn khuyên các em . 3. Bài mới . * Giới thiệu bài *Nội dung 1. Luyện đọc . a. GV đọc diễn cảm bài thơ - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp đọc - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 2. Tìm hiểu bài . + Đọc thầm khổ 1+2 - Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận Những việc gì ? - Trời thu, bận xanh, xe bận chạy , mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu . - Bé bận những việc gì ? - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi * GV nói : Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc Cười cũng là em đang bận rộn với 9 Giáo án lớp 3A1 Năm học 2010-2011
  6. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà một điểm C ở cùng một đường kẻ dọc với điểm A, nối từ điểm C trên dòng kẻ ngang đó vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng là 2cm . Điểm cuối của đoạn thẳng thứ 3 là điểm D . - GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để - Hs trao đổi theo cặp bêu phép tính - HS giải bài toán vào vở -> 1 HS lên bảng giải -> Lớp nhận xét Bài giải : Độ dài của đoạn thẳng CD là : 2 x 3 = 6 ( cm ) Đáp số : 6 cm - GV hỏi : + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm như - Ta lấy 2 nhân với 3 thế nào ? + Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm như - Ta lấy 4 kg nhân với 2 thế nào ? + Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta -> Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy làm như thế nào ? số đó nhân với số lần . - Nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2 : Thực hành * Củng cố về cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần . Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích , nêu cách giải - GV yêu cầu HS giải vào vở - HS làm vào vở, chữa bài Bài giải : Năm nay chị có số tuổi là : 6 x 2 = 12 ( tuổi ) Đáp số : 12 tuổi -> GV nhận xét Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> - HS nêu cách giải , giải vào vở chữa bài Bài giải : Mẹ hái được số quả cam là : 7 x 5 = 35 ( quả ) Đáp số : 7 quả cam -> GV nhận xét Bài tập 3 : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> Nêu - HS làm nháp, nêu miệng kết quả kết quả 4. Củng cố- dặn dò : - Nêu lại qui tắc ? 11 Giáo án lớp 3A1 Năm học 2010-2011
  7. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà * Tiến hành : - GV kể chuyện : Bó hoa đẹp nhất -HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo - HS thảo luận nhóm câu hỏi + Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh -> Tặng mẹ 1 bó hoa nhật mẹ ? + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà -> Chị em Ly đã nhớ ngày sinh nhật mẹ chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ? - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận - Cả lớp trao đổi, bổ xung * Kết luận : Con cháu phải có bổn phận - HS nêu kết luận như thế nào với ông bà, cha mẹ và - Nhiều HS nhắc lại những người thân ? -> GV nhắc lại kết luận 3. Hoạt động 3 : Đánh giá hành vi * Mục tiêu : HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em . * Tiến hành : - GV chia nhóm và giao việc cho các - HS nhận phiếu nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận về - HS thảo luận nhóm cách ứng xử của các bạn - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi thảo luận * GV kết luận : Việc làm của các bạn trong tình huống a, c, d là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ .Việc làm của các bạn trong tình huống b, d là chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ . 4. HD thực hành : - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa người thân trong gia đình . - Vẽ ra giấy 1 món quà mà em muốn tặng ông, bà, cha mẹ, nhân ngày sinh nhật . Luyện từ và câu Ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái , so sánh I. Mục tiêu: 1. Nắm được 1 kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người . 2. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn . II. Đồ dùng dạy- học: - 4 băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1 - Bút dạ III. Các hoạt động dạy -học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra - HS lên bảng làm lại BT2 tiết LTVC tuần 6 - GV + HS nhận xét 3. Bài mới: 3.1. GTB , ghi dầu bài 3.2. HD làm bài tập : 13 Giáo án lớp 3A1 Năm học 2010-2011