Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 8 - Tạ Thị Hải Hà

I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( u sầu, nghẹn ngào )
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .
B . Kể chuyện :
1. Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
2. Rèn kỹ năng nghe :
II. Đồ dùng dạy -học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
III. Các hoạt động dạy - học :
Tập đọc
1.Tổ chức: - Sĩ số:
- Hát
2.Kiểm tra:
- 2 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " Bận " và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- HS và GV nhận xét
doc 24 trang Đức Hạnh 13/03/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 8 - Tạ Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_vnen_tuan_8_ta_thi_hai_ha.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 8 - Tạ Thị Hải Hà

  1. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà Tuần 8: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( u sầu, nghẹn ngào ) - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn . B . Kể chuyện : 1. Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện . 2. Rèn kỹ năng nghe : II. Đồ dùng dạy -học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . III. Các hoạt động dạy - học : Tập đọc 1.Tổ chức: - Sĩ số: - Hát 2.Kiểm tra: - 2 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " Bận " và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - HS và GV nhận xét 3. Bài mới : * GTB, ghi đầu bài *Nội dung 1. Luyện đọc : a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý nghe - GV HS cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 1 Giáo án lớp 3 A1 Năm học 2010-2011
  2. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7. II. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra: -1 HS đọc bảng nhân 7 -1 HS đọc bảng chia 7 3. Bài mới : * GTB, ghi đầu bài *Nội dung Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> - Gọi học sinh nêu kết quả Lớp nhận xét. a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 . b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 . Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( bảng 7) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện bảng con. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 28 7 35 7 21 7 14 7 bảng. 28 4 35 5 21 3 14 7 0 0 0 0 Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích, giải vào vở - GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi - 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét. một HS lên bảng làm. Bài giải Chia được số nhóm là: 35 : 7 = 5 (nhóm) - GV nhận xét sửa sai Đáp số : 5 nhóm Bài 4. Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. 3 Giáo án lớp 3 A1 Năm học 2010-2011
  3. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà *Nội dung 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 3.2. HD học sinh nghe viết a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc diễn cảm 4 đoạn của truyện " Các em nhỏ và cụ già" - HS chú ý nghe - GV đọc diễn cảm giúp HS nắm ND đoạn viết: - Đoạn văn kể chuyện gì? - HS nêu - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả: - Đoạn văn trên có mấy câu? - 7 câu - Những chữ cái nào trong đoạn viết hoa - Các chữ đầu câu - Lời ông cụ đánh dấu bằng những gì? - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ. - Luyện viết tiếng khó: - GV đọc: Ngừng lại, nghẹn ngào - HS luyện viết vào bảng con - GV quan sát sửa sai cho HS. b. GV đọc bài - GV quan sát, uấn nắn thêm cho HS - HS nghe viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài. - GV đọc lại bài. - HS đọc vở, soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 3.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào nháp, nêu miệng, kết quả - cả lớp nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng: - Cả lớp chữa bài đúng vào vở Giặt - rát - dọc 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn+dạy Toán Giảm đi một số lần I. Mục tiêu: Giúp HS: 5 Giáo án lớp 3 A1 Năm học 2010-2011
  4. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà 4 lần - GV sửa sai cho HS. Giảm 12:6=2 48:6=8 36:6=6 24:6=4 6 lần Bài 2: Củng cố về giảm 1số đi nhiều lần thông qua bài toán có lời văn. - GV gọi yêu cầu BT. - Vài HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách giải - HS nêu cách giải -> Hs giải vào vở Bài giải Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là : 30 : 5 =6 ( giờ ) Đáp số : 6 giờ - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 3 : Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng . - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB. - GV hướng dẫn HS làm từng phần - HS làm bài vào vở nháp a. Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 cm - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm - GV theo dõi HS làm bài tập b. Tính nhẩm độ dài Đoạn thẳng MN: 8 - 4 = 4 cm - GV nhận xét bài làm của HS. -Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm 4.Củng cố- dặn dò: - Nêu lại quy tắc của bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài? Tiếng Anh Giáo viên chuyên ngành soạn+dạy Tự nhiên-Xã hội Vệ sinh thần kinh(tiết 1) I. Mục tiêu: - Sau bài học HS có khả năng: + Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. + Phát hiện một số trạng thái tâm lý có lợi và hại đối với cơ quan thần kinh. + Kể được tên một số thức ăn, đồ uống, nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK - Phiếu học tập. 7 Giáo án lớp 3 A1 Năm học 2010-2011
  5. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Bước 1: Làm việc theo cặp - 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý. - Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh? - Bước 2: Làm việc cả lớp - 1 số HS lên trình bày trước lớp. - Trong những thứ gây hại đối với cơ quan - HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy. TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn? - Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra - HS nêu đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý? 4. Củng cố- dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiếng ru I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng, mỗi câu thơ. Biết đọc dài bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. 3. Học thuộc lòng bài thơ: II. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: - Sĩ số: - Hát 2.Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già. (2 HS) - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 3. Bài mới : * GTB, ghi đầu bài *Nội dung 3.1. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - Học sinh nối tiếp đọc từng câu 9 Giáo án lớp 3 A1 Năm học 2010-2011
  6. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà *Nội dung Bài 1:Củng cố về giảm đi một số lần. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vài HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn cách làm - HS đọc mẫu nêu cách làm. - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV quan sát HS làm - gọi HS nêu miệng 7 gấp 6 lần = 42 giảm 2 lần = 21 kết quả. 4 gấp 6 lần bằng 24 giảm 3 lần = 8 - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2: Giải bài toán có lời văn và giảm đi một số lần và tìm 1/ mấy của một số. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài và nêu cách - HS phân tích - nêu cách giải. giải - HS làm bài tập vào vở + 2 HS lên bảng giải bài (a, b) - GV gọi HS lên bảng làm a. Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Buổi chiều cửa hàng đó bán là: 60 : 3= 20 (l) Đáp số 20 lít dầu b. Trong rổ còn lại số cam là: 60 : 3 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả - Cả lớp nhận xét bài của bạn - GV nhận xét - ghi điểm Bài 3: Củng cố về giảm đi một số lần. Củng cố về đo độ dài đoạn thẳng . - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nháp - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng và giải phần b. - GV gọi 2 HS lên bảng lam +lớp làm vào a. Độ dài đoạn thẳng AB dài 10 cm nháp. - GV theo dõi HS làm bài b. Độ dài ĐT AB giảm 5 được: 10 cm : 5 = 2 cm - HS dùng thước vẽ đoạn thẳng MN dài 2 cm - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét - sửa sai cho HS 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? 11 Giáo án lớp 3 A1 Năm học 2010-2011
  7. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình. *Tiến hành: - HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật. - GV mời một vài HS giới thiệu với cả - 2- 3 HS giới thiệu lớp. - GV hỏi: Đây là món quà như thế nào - HS nêu kết luận với em - Nhiều HS nhắc lại 4. Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cộng đồng Ôn tập câu: Ai làm gì? I. Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ về cộng đồng. 2. Ôn kiểu câu: Ai làm gì? II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1) - Bảng lớp viết BT3 và BT4. III. Các hoạt động dạy -học. 1.Tổ chức: - Hát 2.Kiểm tra: 3. Bài mới : * GTB, ghi đầu bài *Nội dung 1. GT bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT1 - 2HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm mẫu - 1HS làm mẫu - Cả lớp làm bài vào nháp. - GV gọi HS làm bài trên bảng phụ. - 1HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng + Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. 13 Giáo án lớp 3 A1 Năm học 2010-2011
  8. Trường Tiểu học Ngọc Mỹ A Giáo viên Tạ Thị Hải Hà I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tìm số chia chưa biết - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. II. Đồ dùng dạy- học - 6 hình vuông bằng bìa III. Các hoạt động dạy- học 1.Tổ chức: - Sĩ số: - Hát 2.Kiểm tra: - 1 HS làm BT2 -1 HS làm BT3 (tiết 38) - Học sinh + GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : * GTB, ghi đầu bài *Nội dung 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia. - HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. - GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp. - HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong - GV hỏi: SGK. + Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, - Mỗi hàng có 3 hình vuông. mỗi hàng có mấy hình vuông? + Em hãy nêu phép chia tương ứng? - 6 : 2 = 3 + Hãy nêu từng thành phần của phép - HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là tính? thương - GV dùng bìa che lấp số chia nà hỏi: + Muốn tìm số bị chia bị che lấp ta làm - > ta lấy số bị chia (3) chia cho thương là như thế nào? (3) + Hãy nêu phép tính ? - HS nêu 2 = 6: 3 - GV viết : 2 = 6 : 3 + Vậy trong phép chia hết muốn tìm số - Ta lấy số bị chia, chia cho thương chia ta phải làm như thế nào ? - Nhiều HS nhắc lại qui tắc - GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5 - GV cho HS nhận xét; +Ta phải làm gì? - Tìm số chia x chưa biết + Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm - HS nêu như thế nào ? - GV gọi HS lên bảng làm - 1HS lên bảng làm 30 : x = 5 15 Giáo án lớp 3 A1 Năm học 2010-2011