Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 9 (Bản 2 cột)
Toán
BÀI 23: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu em có biểu tượng về góc vuông, góc không vuông.
- Em biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu)
* HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập 4
II. ĐỒ DÙNG
- Ê - ke, thước kẻ, mặt đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
BÀI 23: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu em có biểu tượng về góc vuông, góc không vuông.
- Em biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu)
* HS trên chuẩn: Một số hs làm thêm bài tập 4
II. ĐỒ DÙNG
- Ê - ke, thước kẻ, mặt đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 9 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_vnen_tuan_9_ban_2_cot.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 (VNEN) - Tuần 9 (Bản 2 cột)
- TUẦN 9 Ngày soạn:21/10/2018 Ngày giảng: thứ hai 22/10/2018 Tiết 1: Chào cờ SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiết 3; 4 Tiếng Việt BÀI 9A: ÔN TẬP 1 I. MỤC TIÊU Ôn luyện các nội dung sau - Một số bài tập đọc đã học - Phép so sánh - Điền vào giấy tờ in sẵn * HS trên chuẩn: Đặt được câu văn có hình ảnh so sánh II. ĐỒ DÙNG - 16 phiếu ghi tên 8 bài tập đọc đã học, bảng nhóm II. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - BVN Cho lớp chơi trò chơi: *Giới thiệu bài YC học sinh thực hiện bước 2, 3 - Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản 1. Nghe thầy cô hướng dẫn trò chơi * HĐ cả lớp hái hoa - Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm - Bốc thăm và đọc bài theo phiếu kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn đọc bài - Nhận xét đánh giá cách đọc bài của HS Tiết 2 2. Viết vào bảng nhóm tên các sự vật * HĐ nhóm được so sánh với nhau - NT điểu hành nhóm - Gọi HS báo cáo - Báo cáo kết quả Câu Sự vật A Sự vật B a hồ chiếc gương khổng lồ b Cầu thê húc con tôm c Đầu con rùa trái bưởi - 2- 3 HS lấy ví dụ. - GV nhận xét bổ sung
- HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - BVN cho cả lớp chơi trò chơi - Thực hiện bước 2, 3. - Giới thiệu bài - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản 1 Quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ * HĐ nhóm NT điều hành nhóm - Cùng nhau quan sát hình và đọc - Gọi HS báo cáo - Báo cáo kết quả 2. Quan sát hình vẽ và nghe GV * HĐ cả lớp hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau - Nêu cách tạo ra các góc - Quan sát các hình, - Cho HS quan sát êke - Nêu nhận xét về đặc điểm của êke - Nêu cách kiểm tra góc vuông và cách nhận biết góc vuông và góc không vuông 3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách * HĐ nhóm dùng ê ke để vẽ góc vuông - NT điều hành nhóm - YC học sinh thực hiện - Cùng nhau đọc yêu cầu và quan sát hình - Báo cáo kết quả 4. Quan sát hình vẽ và chỉ cho bạn * HĐ cặp góc vuông, góc không vuông - Thảo luận cặp đôi - Vẽ vào vở - Gọi HS báo cáo kết quả - Báo cáo kết quả - Nhận xét, chốt lại: Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB. Tiết 2 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH YC học sinh thực hiện hoạt động 1, * HĐ cá nhân 2, 3. Dùng êke nhận biết góc - Mở sách đọc hiểu yc nhiệm vụ từng vuông Trong hình tứ giác MNPQ bài Dùng êke để vẽ góc vuông - Làm bài tập vào vở - Quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau khăn và thống nhất kết quả. - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung Đáp án 1. a)Góc vuông; có đỉnh O cạnh OA & OB b) Hình có Góc vuông; có đỉnh O cạnh OA & OB, có đỉnh D cạnh DC & DE
- - Nhận xét đánh giá cách đọc bài của HS 2. Thi đọc Cả lớp - Y/c mỗi nhóm cử một đoạn để thi - Mỗi nhóm cử một đoạn để thi đọc: đọc: - Nhận xét tuyên dương học sinh đọc - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt. tốt, nhóm đọc tốt. Gọi HS trên chuẩn đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm - Nhận xét B. Hoạt động ứng dụng - Đọc các bài tập đọc cho người thân nghe. Ngày soạn: 22/10/2018 Giảng: Thứ ba ngày 23 /10/2018 Tiết 1 Toán BÀI 23: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE( tiết 2) (Đã soạn ở thứ 2) Tiết 2; 3 Tiếng Việt BÀI 9B: ÔN TẬP 2 I. MỤC TIÊU Ôn luyện các nội dung sau - Kể một câu chuyện đã học - Các bài tập đọc đã học - Ôn kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? dấu phẩy. - Nghe – viết đoạn văn * HS trên chuẩn đặt câu và đặt câu hỏi cho câu vừa đặt II. ĐỒ DÙNG - 16 phiếu ghi tên 8 bài tập đọc đã học, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - BVN Cho lớp chơi trò chơi: - Giới thiệu bài - YC HS thực hiện bước 2, 3 - Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản YC HS thực hiện hoạt động 1, 2. * HĐ cả lớp
- a – 3 ; b – 1 ; c – 2. - Đáp án: a-3; b-1; c-2 6.7. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm * HĐ cá nhân a. Ở câu lạc bộ chúng em làm gì? b. Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? *HS trên chuẩn đặt câu và đặt câu hỏi cho câu mình vừa đặt. 8. Nghe cô đọc bài rồi viết vào vở * HĐ cả lớp - Hướng dẫn học sinh viết. - Lắng nghe - Hỏi HS về nội dung đoạn chính tả. - Trả lời nội dung đoạn chính tả. ? Gió heo may báo hiệu mùa nào? +(Mùa thu). ? Cái nắng của mùa hè đi đâu? +(Cái nắng thành tóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi, ) - YC HS viết từ khó ra giấy nháp. - Đọc cho HS viết - Viết bài vào vở - Đổi vở để soát và sửa lỗi - BHT cho các nhóm chia sẻ - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Nhận xét chốt lại kiến thức tiết học - Lắng nghe - Liên hệ bài học C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn hs thực hiện. Tiết 4 TN&XH BÀI 7. CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN THẦN KINH (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. - Lâp và thực hiện thời gian biểu hàng ngày II. ĐỒ DÙNG - Sách HDH TNXH 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS Tiết 2 * Khởi động *CTH ĐTQ điều khiển. -Trò chơi: - Cả lớp chơi. - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng và - Ghi đầu bài và đọc mục tiêu. y/c hs thực hiện bước 2+3. - Y/c ban học tập chia sẻ mục tiêu. Chia sẻ mục tiêu A. Hoạt động thực hành 1. Hoàn thành bảng HĐ cá nhân - Y/C học sinh thực hiện. - Đọc kĩ yêu cầu và điền thông tin vào bảng
- Dùng êke để vẽ góc vuông - Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau - Quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó và thống nhất kết quả. khăn - NT điều hành chia sẻ đánh giá kết quả - Gọi HS báo cáo kết quả các hoạt động của các bạn, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung Đáp án 1. a)Góc vuông; có đỉnh O cạnh OA & OB b) Hình có Góc vuông; có đỉnh O cạnh OA & OB, có đỉnh D cạnh DC & DE c) Góc không vuông; có đỉnh P cạnh PM & PN ; có đỉnh O cạnh OX&OY; có đỉnh K cạnh KT & KG; có đỉnh S cạnh SQ&SH. 2. + Góc vuông: có đỉnh M cạnh MN & MQ; có đỉnh Q cạnh QM & QP + Góc không vuông: có đỉnh P cạnh PQ & PN ; có đỉnh N cạnh NM & NP 3. Dùng ê ke vẽ góc vuông vào vở thực hành. - Nhận xét, chốt lại kiến thức cho HS * BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ C. Hoạt động ứng dụng - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Thực hiện vào vở thực hành Bài 5. Sè ? Có . góc vuông ; Có . góc vuông ; Có . góc vuông. Tiết 7 Luyện viết BÀI 9. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Viết các chữ hoa đúng mẫu chữ, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ, trình bày bài sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG - Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3 tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
- II. ĐỒ DÙNG - 16 phiếu ghi tên 8 bài tập đọc đã học, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 * Khởi động - BVN Cho lớp chơi trò chơi - Giới thiệu bài học, YC HS thực hiện - Thực hiện bước 2,3. bước 2, 3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản 1. Ôn luyện tập đọc HTL * HĐ cả lớp - Gọi lần lượt từng hs lên bốc thăm - Bốc thăm và đọc bài theo phiếu kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn đọc bài - Nhận xét đánh giá cách đọc bài của HS 2. Chọn từ thích hợp trong ngoặc * HĐ cá nhân đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ - Làm vào vở thực hành ngữ in đậm - Đổi vở cùng bạn để kiểm tra kết quả - GV chốt: - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em vi – ô – lét tím nhạt, mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau - Viết lại đoạn văn khi đã điền từ hoàn chỉnh - 2-3 HS đọc đoạn văn trước lớp Tiết 2 B. Hoạt động thực hành * HĐ cá nhân Bài luyện tập 1 - Làm vào vở thực hành 1, 2. Đọc bài văn sau, dựa theo nội - Đổi vở cùng bạn để kiểm tra kết quả dung bài chon câu trả lời đúng - Chia sẻ trong nhóm, trước lớp - Gọi HS báo cáo kết quả. Câu trả lời đúng là: - Nhận xét, chốt lại. Câu 1: b CH1: b) Cây sấu thay lá. Câu 2; b CH2: b) Hoa sấu trông như Câu 3: a những chiếc chuông nhỏ xíu. Câu 4: 2 hình ảnh đó là CH3: a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị + Những chùm hoa nhỏ như những chua chiếc chuông tí hon CH4: b) Hai hình ảnh. + Vị hoa chua như vị măng non CH5: a) Tinh nghịch. Câu 5: a
- 1dam = 10 m 1hm = 100 m 1hm = 10 dam B. Hoạt động thực hành YC HS thực hiện các hoạt động 1, 2 * HĐ cá nhân - Gọi HS báo cáo kết quả. - Làm bài tập vào vở - Nhận xét, chốt lại - Các em đổi vở, nhận xét 1. 6dam = 60m 3hm = 300m 7dam = 70m 7hm = 700m 2. 25dam + 23dam = 48dam 124hm + 131hm = 255hm 45dam - 12dam = 33dam 316hm - 105hm = 211hm *HS trên chuẩn làm Bài 3 (vở BTTH) - BHT cho các bạn chia sẻ Củng cố lại kiến thức cho hs - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu C. Hoạt động ứng dụng - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Làm bài vào vở Tiết 5 Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU Ôn luyện các nội dung sau - Kể một câu chuyện đã học - Ôn kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? dấu phẩy. * HS trên chuẩn làm bài 6 (VBTTH) trang 60 II. ĐỒ DÙNG - Vở BTTH TV lớp 3 tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HĐ của GV HĐ của HS * Khởi động - BVN Cho lớp chơi trò chơi: - Giới thiệu bài - YC HS thực hiện bước 2, 3 - Viết tên bài, đọc mục tiêu bài học. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học Hoạt động thực hành * HĐ cá nhân 1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm - Làm bài vào vở thực hành. - YC HS thực hiện. - Đổi vở kiểm tra - Gọi HS báo cáo kết quả. - Báo cáo kết quả - GV chốt: + Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may Các từ cần chọn: Xinh xắn, tinh xảo, không nhiều màu nên không chọn từ tinh tế. lộng lẫy.
- Ngày soạn: 24/10/2018 Giảng:thứ năm ngày 25/10/2018 Tiết 1 Toán BÀI 25: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU - Em thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và cm) - Biết đọc, viết làm tính với các số đo độ dài. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đợn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị kia) * HS trên chuẩn: Có kĩ năng đổi số đo độ dài có hai tên đợn vị thành số đo có một tên đơn vị. II. ĐỒ DÙNG Sách HDH toán tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1 *Khởi động - BVN cho cả lớp hát một bài - Giới thiệu bài học, tiết học - Thực hiện bước 2,3. - Ban học tập cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản * HĐ nhóm 1.Chơi trò chơi “ Đố bạn biết”? - NT điều khiển các thành viên trong nhóm - Báo cáo kết quả 1-2 hs đọc các đơn vị đo vừa ghi được 2. Thảo luận để điền số thích hợp vào * HĐ cả lớp chỗ chấm trong bảng sau - Điền đúng các đơn vị đo vào chỗ - YC hs quan sát và điền số thích hợp chấm trong bảng vào chỗ chấm - Gọi HS báo cáo kết quả. - Chia sẻ kết quả trong nhóm, trước lớp - Nhận xét, chốt lại - Lắng nghe 3. Đọc tên các đơn vị đo độ dài * HĐ cặp đôi - YC HS đọc tên các đơn vị đo độ dài - Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài trong bảng và kết quả khi đã điền đúng - Nêu ví dụ 4. Số - Làm vào vở và đổi vở cho bạn để - YC HS thực hiện vào vở kiểm tra - Gọi HS báo cáo kết quả - Báo cáo kết quả. - Nhận xét chốt lại 1km = 10hm 1m = 10dm 1km =1000m 1dm = 10cm 1hm = 10dam 1dm = 100mm