Giáo án Luyện đọc Lớp 2 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
doc 79 trang Đức Hạnh 12/03/2024 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện đọc Lớp 2 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_doc_lop_2_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Luyện đọc Lớp 2 - Chương trình cả năm

  1. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 1 Có Công Mài Sắt Có Ngày Nên Kim I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Lời kể : Một hôm /trong lúc đi chơi,/ cậu nhìn b) “Mỗi khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc thấy một bà cụ /tay cầm thỏi sắt /mải miết mài vào vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở. tảng đá ven đường.// Thấy lạ, /cậu bèn hỏi :// Những lúc tập viết, / cậu cũng chỉ nắn Cậu bé: Bà ơi, //bà làm gì thế ?// nót được mấy chữ đầu, / rồi lại viết nguệch Lời kể : Bà cụ trả lời :// ngoạc, / trông rất xấu. Bà cụ: Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim Một hôm / trong lúc đi chơi, / cậu nhìn /để khâu vá quần áo.// thấy một bà cụ / tay cầm thỏi sắt / mải miết Cậu bé: Thỏi sắt to như thế, /làm sao bà mài thành mài vào tảng đá ven đường. kim được ?// Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu Lời kể : Bà cụ ôn tồn giảng giải :// học một ít, / sẽ có ngày cháu thành tài” Bà cụ: Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, /sẽ có ngày nó thành kim.//Giống như cháu đi học,/ mỗi
  2. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 2 Phần Thưởng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Na là một cô bé tốt bụng. // Ở lớp, / ai cũng b) “Cuối năm học, / cả lớp bàn tán về điểm mến em. // Em gọt bút chì giúp bạn Lan. // Em cho thi / và phần thưởng. // Riêng Na / chỉ lặng bạn Minh nửa cục tẩy. // Nhiều lần, / em làm trực yên nghe các bạn. // Em biết mình chưa nhật / giúp các bạn bị mệt // Na chỉ buồn / vì em giỏi môn nào. // học chưa giỏi. //” Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn trong lớp túm tụm / bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. // Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo. // Cô giáo cho rằng /sáng kiến của các bạn rất hay.//”
  3. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 3 Bạn Của Nai Nhỏ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Vâng ! // Nai Nhỏ đáp. // Có lần, / chúng con b) “Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa gặp một hòn đá to chặn lối. // Bạn con chỉ hích vai, cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: / hòn đá đã lăn sang một bên. Một lần khác, / Lời nhân vật: Cha không ngăn cản con. chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống / Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của thì thấy lão Hổ hung dữ / đang rình sau bụi cây. // con. Bạn con đã nhanh trí / kéo con chạy như bay. Lần Lời nhân vật: Vâng ! – Có lần, chúng khác nữa, / chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con xanh / thì thấy gã Sói hung ác / đuổi bắt cậu Dê chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên. Non. // Sói sắp tóm được Dê Non / thì bạn con đã Lời kể chuyện: Cha Nai Nhỏ hài lòng nói : kịp lao tới, / dùng đôi gạc chắc khoẻ / húc Sói ngã Lời nhân vật: Bạn con thật khoẻ. Nhưng ngửa.” cha vẫn lo cho con.”
  4. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 4 Gọi Bạn - Bím Tóc Đuôi Sam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Tự xa xưa / thuở nào / b) “Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh Trong rừng xanh / sâu thẳm / của Hà, vui vẻ nói : Đôi bạn / sống bên nhau / - Đừng khóc, tóc em đẹp lắm ! Bê Vàng / và Dê Trắng. /. Hà ngước khuôn mặt đầm đìa nước mắt Một năm, trời hạn hán lên, hỏi : Suối cạn, cỏ héo khô - Thật không ạ ? Lấy gì nuôi đôi bạn - Thật chứ ! Chờ mưa đến bao giờ ?” Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn : - Thưa thầy, em sẽ không khóc nữa. Thầy giáo cười. Hà cũng cười.”
  5. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 5 Chiếc Bút Mực I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô b) “Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất giáo ngạc nhiên : vui. Cô khen : - Em làm sao thế ? - Mai ngoan lắm ! Nhưng hôm nay cô cũng Lan nói trong nước mắt : định cho em viết bút mực vì em viết khá - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ rồi. vào cặp cho em. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói : Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. bút. Em mở ra, đóng lại. Cuối cùng, em lấy bút đưa Cô giáo mỉm cười, lấy trong cặp ra một cho Lan : chiếc bút mới tinh : - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.” - Cô cho em mượn. Em thật đáng khen ”
  6. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn đọc tuần 6 Mục Lục Sách - Mẩu Giấy Vụn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Một // Quang Dũng // Mùa quả cọ // Trang 7 b) “Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười : Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội // Trang 28. - Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! Thật đáng Ba // Trần Thiên Hương // Bây giờ bạn ở đâu ? // khen ! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu Trang 37. giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không ? Bốn // Huy Phương // Người học trò cũ // Trang 52 - Có ạ ! - Cả lớp đồng thanh đáp. Năm // Băng Sơn // Bốn mùa // Trang 75. - Nào ! Các em hãy lắng nghe và cho cô Sáu // Trần Đức Tiến // Vương quốc vắng nụ cười biết mẩu giấy đang nói gì nhé ! - Cô giáo // Trang 85. nói tiếp.” Bảy // Phùng Quán // Như con cò vàng trong cổ tích // Trang 96.”