Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Tuyết Hoa

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (Bài tập 1).
2. Kĩ năng: Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (Bài tập 2). Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (Bài tập 3).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* HCM:
- Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Nội dung: Bài tập 2: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đât nước (bộ phận).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
doc 30 trang Đức Hạnh 13/03/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Tuyết Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_3_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nguyen.doc

Nội dung text: Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Chương trình học kì II - Nguyễn Thị Tuyết Hoa

  1. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ và câu tuần 19 Nhân Hoá Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (Bài tập 1; 2). 2. Kĩ năng: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; Trả lời được câu hỏi Khi nào? (Bài tập 3; Bài tập 4). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Nhân hoá (13 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá * Cách tiến hành: Bài tập 1: Đọc 2 khổ thơ của bài và TLCH - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi - Học nhóm đôi - Gọi HS trả lời - 3 HS trả lời  Chốt lại: Con Đom Đóm được gọi bằng anh, tính nết chuyên cần, hoạt động: lên đèn, đi gác, đi rất êm, lo cho người ngủ. Bài tập 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được tả như người? - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Mời 1 HS đọc thành tiếng bài “Anh Đom Đóm”. - 1 HS đọc bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở - Làm bài cá nhân vào vở - Gọi HS phát biểu ý kiến - 3 HS phát biểu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
  2. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ và câu tuần 20 T￿ Ng￿ V￿ T￿ Qu￿c Dấu phẩy (HCM) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (Bài tập 1). 2. Kĩ năng: Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (Bài tập 2). Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * HCM: - Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. - Nội dung: Bài tập 2: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đât nước (bộ phận). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc (20 phút) * Mục tiêu: HS có thêm nhiều vốn từ về “Tổ quốc”. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Các em trao đổi theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nối tiếp nhau phát biểu - Nhận xét, chốt lại: Tổ quốc: đất nước, nước nhà, - Nhận xét. non sông, giang sơn. Bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ, xây dựng: dựng xây, kiến thiết Bài tập 2: Hãy nói về 1 vị anh hùng mà em biết rõ
  3. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Luyện từ và câu tuần 21 Nhân Hoá Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được 3 cách nhân hóa (Bài tập 2). 2. Kĩ năng: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” (Bài tập 3). Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (Bài tập 4 a/b hoặc a/c). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Ôn về nhân hoá (13 phút) * Mục tiêu: Củng cố về nhân hoá * Cách tiến hành: Bài tập 1: Đọc bài thơ Ông trời bật lửa - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc bài thơ “ Ông trời bật lửa” - 4 HS đọc cả lớp đọc thầm theo - Nhận xét cách đọc của HS - Cả lớp nhận xét. Bài tập 2: Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách nào? - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS học nhóm, 4 nhóm làm vào giấy Ao, - Học nhóm 4. - Yêu cầu nhóm nào làm xong trước được dán bài - Gắn bài lên bảng - Nhận xét, chốt lại. + Tả sự vật bằng những từ để chỉ người. + Nói sự vật thân mật như nói với con người. b. Hoạt động 2: Ôn đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
  4. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ và câu tuần 22 T￿ Ng￿ V￿ Sáng T￿o Dấu phẩy - Dấu chấm - Dấu chấm hỏi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (Bài tập 1). 2. Kĩ năng: Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT2 a, b/c hoặc a, b/d). Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về sáng tạo (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết thêm nhiều từ ngữ về sáng tạo * Cách tiến hành: Bài tập 1: Dựa vào các bài tập đọc, chính tả tuần 21, 22 hãy tìm từ ngữ chỉ: trí thức; chỉ hoạt động của trí thức - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Nhắc HS dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã - Lắng nghe. đọc và sẽ học ở các tuần 21, 22 để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. - Phát bảng nhóm cho từng nhóm và yêu cầu các - Làm bài theo nhóm 4. nhóm làm bài. - Gọi đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng - Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
  5. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ và câu tuần 23 Nhân Hoá Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (Bài tập 1). 2. Kĩ năng: Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (Bài tập 2). Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (Bài tập 3 a / c / d, hoặc b / c / d). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Ôn nhân hoá (13 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm vững các kiểu nhân hoá * Cách tiến hành: Bài tập 1: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức. - 1 HS đọc bài. - Đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, cho HS nhận xét hoạt động của kim giờ, kim phút, kim giây để thấy tác giả tả hoạt động của từng kim rất đúng với thực tế - Cho HS học nhóm 4 làm vào PHT, một nhóm làm - Học nhóm 4 vào bảng phụ - Yêu cầu các nhóm làm xong trước dán bài lên bảng - Đại diện nhóm dán bài lên bảng - Gọi HS nhận xét - Nhận xét  Kết luận: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa để - Lắng nghe
  6. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ và câu tuần 24 T￿ Ng￿ V￿ Ngh￿ Thu￿t Dấu phẩy I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (Bài tập 1). 2. Kĩ năng: Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (Bài tập 2). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Từ ngữ về nghệ thuật (20 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố vốn từ về nghệ thuật. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Hãy tìm và ghi nhanh những từ ngữ chỉ: người hoạt động nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật, môn nghệ thuật: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo - Học cá nhân rồi trao đổi nhóm 4 nhóm 4. - Dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 - Hai nhóm lên bảng chơi tiếp sức. nhóm lớn, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Cho cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm - Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm. - Yêu cầu HS nhận xét nhóm thắng cuộc - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại: a) Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch,biên đạo múa, nhà ảo thuật,đạo diễn, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc,kiến trúc sư,
  7. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguy￿n Th￿ Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ và câu tuần 25 Nhân Hoá Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa (Bài tập 1). 2. Kĩ năng: Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (Bài tập 2). Trả lời đúng 2 đến 3 câu hỏi Vì sao? trong Bài tập 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước. - 2 em thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Nhân hoá (10 phút) * Mục tiêu: HS nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá * Cách tiến hành: Bài tập 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay? - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu từng HS làm bài cá nhân. Sau đó trao - Học cá nhân rồi trao đổi nhóm 4 đổi theo nhóm 4. - Dán 6 tờ phiếu khổ to mời 4 nhóm lên bảng thi - 6 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. tiếp sức - GV nhận xét, chốt lại: Cách gọi và tả sự vật, con - HS cả lớp nhận xét. vật: Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.