Giáo án Mĩ thuật lớp 1 - Chủ đề 1: Thế giới mĩ thuật
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ thể là giúp HS:
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ,… trong thực hành, sáng tạo;
- Biết đoàn kết, hợp tác làm việc nhóm cùng các bạn;
- Bước đầu biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình torng trao đổi, nhận xét sản phẩm;
- Có ý thức gìn giữ đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật, bảo vệ môi trường.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 1 - Chủ đề 1: Thế giới mĩ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_1_chu_de_1_the_gioi_mi_thuat.doc
Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật lớp 1 - Chủ đề 1: Thế giới mĩ thuật
- Chủ đề 1: THẾ GIỚI MĨ THUẬT Thời lượng: 4 tiết MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Về phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ thể là giúp HS: - Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như màu vẽ, trong thực hành, sáng tạo; - Biết đoàn kết, hợp tác làm việc nhóm cùng các bạn; - Bước đầu biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình torng trao đổi, nhận xét sản phẩm; - Có ý thức gìn giữ đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật, bảo vệ môi trường. 2. Về năng lực Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 2.1. Năng lực đặc thù môn học - Nhận biết được mĩ thuật có ở cuộc sống xung quanh, biết ba màu cơ bản và một số yếu tố tạo hình; - Biết sử dụng chấm, nét, hình, mảng để tạo hình bức tranh; - Biết trưng bày, nêu tên sản phẩm và phân biệt màu cơ bản. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng bày, nêu tên sản phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên bức tranh. 2.3. Năng lực đặc thù của HS - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét. - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về đường nét hoặc màu sắc trong việc lựa chọn trang phục, đồ dùng học tập, sinh hoạt hằng ngày. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên
- có trang trí hình ảnh và màu sắc đẹp mắt? (áo váy, túi xách, ly chén, ) . Em có nhận xét và cảm xúc gì về những đồ vật -Tranh in sẵn đó? trên giấy A4 chủ - Kết luận, tuyên dương HS. đề gần gũi như + Đặt câu hỏi gợi ý: -Trả lời theo gợi ý con vật, hoa của GV. lá, . Trong cuộc sống hằng ngày, các em thường thấy màu đỏ / vàng / xanh lam ở những đâu? - Màu đỏ: khăng quàng đỏ, màu đỏ xe cứu hỏa - Màu vàng: ngôi sao vàng trên lá cờ tổ quốc, màu hoa hướng dương, - Màu xanh lam: nước biển, màu áo chú lính hải quân * Tổ chức trò chơi nhóm: (10p) Chia nhóm 5: - Hướng dẫn cách sử dụng bút màu. - Hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm sử dụng 3 -Vẽ màu vào tranh màu cơ bản vừa học và tô vào tranh GV có sẵn theo nhóm. phát theo nhóm. Tô màu theo ý thích. * Tổ chức cho HS nhận xét bài của các nhóm về màu sắc. -Tự giới thiệu sản phẩm đã hoàn * GV nhận xét tinh thần học tập của HS, động thành, nhận xét - viên, khuyến khích HS; giáo dục ý thức giữ gìn đánh giá sản phẩm đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật và bào vệ môi trường của mình và của lớp học. bạn. - Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm và nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn trong nhóm. GV kết hợp nhận xét, tuyên dương các HS có biểu hiện tích cực, tiến bộ, khuyến khích HS còn chưa hoàn thành sản phẩm. - Câu hỏi gợi ý:
- • Phần thực hành: + GV hướng dẫn HS thực hành vào vở bài tập. -Thực hành theo gợi ý của GV. + Khuyến khích HS chọn 1 trong 2 cách thực hiện chấm màu theo ý thích vào hình trong trang 6,7. - Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá về sản phẩm. - GV đánh giá tiết học, tuyên dương, khuyến khích HS; giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng, sản phẩm mĩ thuật và bảo vệ môi trường. + Câu hỏi gợi ý: -Hình ảnh minh . Em thích cách thực hiện nào? Vì sao? họa các bước thực hiện. . Em có cảm xúc như thế nào khi thực hành sáng tạo sản phẩm? . Qua tiết học em đã học hỏi được điều gì từ bạn? - Dặn dò HS về quan sát sự vật xung quanh. Nội dung 3: NÉT, HÌNH, MẢNG – Tiết 3 - Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3 phút): -Tự kiểm tra đồ Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị dùng và báo cáo. của HS. Hoạt động: Quan sát, thảo luận về nét, hình, -Chuẩn bị bìa mảng trong đời sống (khoảng 5-7 phút) cứng với nhiều - Giới thiệu một số hình ảnh có nhiều nét, hình và -Quan sát và nhận dạng nét khac mảng. (SGK trang 10, 11) xét. nhau, giấy - Tổ chức trò chơi “Chọn nét ghép hình” theo màu. nhóm 5. +GV phân loại nét theo từng ô riêng. -HS ghép hình, xé +Hướng dẫn HS lựa chọn nét phù hợp để tạo dán thành tranh - Giới thiệu hình hình theo ý thích của nhóm. theo nhóm. ảnh trò chơi trên -> HS chủ động nhận biết nét, hình, mảng, liên hệ -HS bước đầu bảng hoặc trình với những đồ vật, con vật, hình ảnh khác. khám phá nhận chiếu slide, biết được nét,
- xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn trong đánh giá sản phẩm nhóm, kết hợp nhận xét, tuyên dương các HS của mình và của (hoặc nhóm) có những ý tưởng đặc sắc, tiến bộ. bạn. Câu hỏi gợi ý: . Sản phẩm gồm những hình gì? . Sản phẩm của mình và bạn như thế nào? . Em hãy chia sẻ cách bảo quản, giữ gìn sản phẩm? - GV đánh giá tiết học, nhận xét, biểu dương, khuyến khích HS. - Dặn dò HS giữ gìn, bảo quản sản phẩm Nội dung 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM – Tiết 4 -Góc trưng bày + Hoàn thiện, trưng bày sản phẩm sản phẩm cho - Yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩm của mình/ -Cá nhân/ nhóm các nhóm. nhóm. tiếp tục hoàn + Phân tích, đánh giá thành sản phẩm. - Hướng dẫn một số cách trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm, nhận xét, -Trưng bày và giới đánh giá. thiệu sản phẩm. + Câu hỏi gợi ý: -Nhận xét, đánh . Em đã thực hiện sản phẩm mĩ thuật của chủ đề giá sản phẩm của này như thế nào? các nhóm. . Sản phẩm nào có sử dụng màu cơ bản, đó là những màu gì? . Sản phẩm nào được tạo bằng các chấm màu? . Sản phẩm nào có nhiều nét, đó là những nét nào? . Sản phẩm nào tạo ra bằng hình, mảng? . Em thích những sản phẩm nào, vì sao? . Em sẽ giữ gìn sản phẩm bằng cách nào và sử dụng sản phẩm này để làm gì? GV đánh giá, nhận xét, tổng kết chủ đề; tuyên dương, khuyến khích HS; chọn sản