Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 19

Bài: tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương.
- HS tìm hiểu và tham gia chơi một số trò chơi dân tộc.
- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng:
- GV: tranh về một số trò chơi dân gian (nếu có)
- HS : giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
doc 6 trang Đức Hạnh 13/03/2024 920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_3_tuan_19.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 19

  1. Tuần:19 Môn: tăng cường nghệ thuật(âm nhạc) Bài: tập biểu diễn I- Mục tiêu: - HS tập biểu diễn các bài hát đã được học. - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, tự nhiên, mạnh dạn. - Giáo dục HS yêu thích phân môn. II. Đồ dùng: - GV: bộ gõ - HS: bộ gõ III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: Không kiểm tra B. Bài mới:38’ 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Tập biểu (?) Nêu tên các bài hát đã được học - Quốc ca Việt Nam diễn : 37’ ở lớp 3? Bài ca đi học Đếm sao Gà gáy Lớp chúng ta đoàn kết Con chim non Ngày mùa vui Em yêu trường em - GV cho HS lần lượt hát từng bài - HS hát tập thể - HS hoạt động nhóm bốn, lựa chọn bài, biểu diễn theo nhóm. - Các nhóm biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  2. Tuần:19 Môn: tăng cường nghệ thuật ( Mĩ THUậT) Bài: vẽ trang trí: trang trí hình vuông I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. - HS biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II. Đồ dùng: - GV: mẫu - HS: màu vẽ, giấy vẽ III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ KT sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt động: 35’ a. Quan sát, - GV gắn mẫu - HS quan sát nhận xét: 5’ (?) Nêu cách sắp xếp họa tiết? - Họa tiết lớn ở giữa, họa tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh. Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt. - GV nêu cách vẽ màu: Màu cần rõ ở trọng tâm, màu cần có đậm, có nhạt. - GV chỉ mẫu cho HS thấy: Sắp xếp xen kẽ các họa tiết lớn với họa tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. b. Cách trang trí - GV vẽ lên bảng để hướng dẫn: hình vuông: 5’ + Vẽ hình vuông. + Kẻ các đường trục. + Vẽ hình mảng( có thể vẽ hình mảng khác nhau). + Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng(tròn, vuông, tam giác). - GV: Không dùng quá nhiều màu. Vẽ màu họa tiết chính trước, hoạ tiết phụ và màu nền sau. Màu có đậm, có nhạt cho rõ trọng tâm. c.Thực hành: 20’ - HS vẽ
  3. Tuần:19 Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2008 Tiết:5 Môn: hoạt động ngoại khoá Trò chơi: tiếng việt I- Mục tiêu: - Thông qua trò chơi HS ôn luyện về Tập đọc- Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả. - HS nắm được các bài học. - Giáo dục HS yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: Không kiểm tra B. Bài mới: 38’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt * Hoạt động 1: Thi kể chuyện “Hai 1 HS đọc bài động: 37’ Bà Trưng” - HS kể trong nhóm 2 - Các nhóm thi kể - GV nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Thi tìm nhanh các từ - Hai đội, mỗi đội 6 HS thi tiếp ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/ n sức. - GV nêu luật chơi, cách chơi - GV nhận xét, đánh giá * Hoạt động 3: “Ai tài nhân hoá” - GV nêu cách chơi: GV hô tên sự vật cần được nhân hoá và chỉ định người đáp. Người đó phải nêu được cụm từ hoặc một câu có cách nhân hoá đúng sau đó quay sang chỉ định người khác và hô tên sự vật. Nếu không đáp được thì GV hô “quay”- HS đó phải quay 3 vòng tại chỗ, người chỉ định sẽ chỉ sang người khác. - HS chơi - GV nhận xét, đánh giá C. Củng cố- Dặn dò: 2’ (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: