Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 2

I- Mục tiêu:
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II. Đồ dùng:
- GV: một vài đồ vật được trang trí đường diềm, 2 mẫu: 1mẫu hoàn chỉnh, 1 chưa hoàn chỉnh.
- HS: giấy vẽ, bút chì, màu.
III- Các hoạt động dạy học:
doc 8 trang Đức Hạnh 13/03/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_3_tuan_2.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 2

  1. Tuần: 2 Môn: tăng cường nghệ thuật( mĩ thuật) Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm I- Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm. II. Đồ dùng: - GV: một vài đồ vật được trang trí đường diềm, 2 mẫu: 1mẫu hoàn chỉnh, 1 chưa hoàn chỉnh. - HS: giấy vẽ, bút chì, màu. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ KT sự chuẩn bị của HS B. Bài mới:36’ 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Các hoạt động: 35’ a. Quan sát, nhận xét: 7’ - Những hoạ tiết hình hoa lá cách điệu được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm. Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn. - GV đưa 2 mẫu: (?) Nhận xét về 2 đường diềm này? - Một đường diềm chưa hoàn chỉnh, một đường diềm đã hoàn chỉnh. (?) Có những hoạ tiết nào ở đường - HS nêu. diềm? (?) Các hoạ tiết được sắp xếp như - cân đối thế nào? (?) Đường diềm chưa hoàn chỉnh - HS nêu còn thiếu hoạ tiết gì? (?) Những màu nào được vẽ trên - HS nêu đường diềm? - GV: Các em sẽ vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu hoàn chỉnh đường diềm. b. Cách vẽ hoạ - HS quan sát hình tiết 10’ - GV lưu ý HS cách vẽ phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân đối.
  2. Tuần: 2 Thứ ba ngày tháng 9 năm 2008 Tiết: 7 Môn: hoạt động ngoại khoá Tìm hiểu, ôn lại truyền thống tốt đẹp của nhà trường I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu truyền thống nhà trường. - HS nắm được hoàn cảnh, cơ sở vật chất, chất lượng dạy và học của trường trong các thời kì. - Giáo dục HS yêu trường, lớp, thầy cô. II. Đồ dùng: - GV: cuốn “Truyền thống nhà trường” - HS : III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. Khởi động:2’ - HS hát “Em yêu trường em” B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ GV giới thiệu 2. Các hoạt - GV giới thiệu cho HS nghe: động: 35’ + Dưới chế độ phong kiến: Bọn thực dân thực hiện chính sách ngu dân, hạn chế mở trường học cộng thêm đời sống nhân dân còn khó khăn nên người dân ít được học hành. Cả xã có 3 trường Hương sư ở các thôn: Dược Thượng, Dược Hạ, Đồng lạc. + Thời kì kháng chiến chống Pháp(1945- 1954): Phong trào bình dân học vụ được phát triển rộng rãi, mọi người dân không biết chữ từ già đến trẻ, gái đến trai đều hăng hái đến lớp học. Lớp được tổ chức với nhiều hình thức: ban ngày, ban đêm, giờ nghỉ giải lao, với phương châm “Người biết nhiều dạy người biết ít, người biết ít dạy người chưa biết” nên đội ngũ giáo viên rất đông đảo. + Thời kì 1961- 1965: Trường cấp I được xây dựng khang trang bằng mái ngói thay cho nhà tranh, có 7 lớp với 350 học sinh(1965). Công tác vỡ lòng được quan tâm, chú ý hơn. Con em nhân dân đến tuổi đi học đều được đến trường.
  3. Tuần: 2 Môn: tăng cường thể dục Bài: ôn đi đều. Trò chơi “kết bạn” I- Mục tiêu: - Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. - Giáo dục HS ý thức rèn luyện sức khoẻ. II. Đồ dùng: - GV: còi - HS: dây nhảy, bóng. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. Phần mở - HS tập trung, dóng hàng, điểm số đầu: 5’- 8’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - HS giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp: 2’ - HS chơi “Làm theo hiệu lệnh”: 1’- 2’ B. Phần cơ bản: 27’ a.Tập đi đều - HS đi thường theo nhịp. theo 1- 4 hàng - HS đi đều theo nhịp hô 1- 2. dọc: 17’ - HS tập theo tổ - Thi giữa các tổ - HS tập 1- 2 lần cả lớp c. Trò chơi: Kết - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, - HS chơi thử bạn 10’ luật chơi. - HS chơi. C. Phần kết - HS tập chung thúc: 5’ - HS thả lỏng (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  4. * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: