Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 7

I- Mục tiêu:
- Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ cái chai gần giống mẫu.
- HS có ý thức bảo quản vật dụng hàng ngày(cái chai). Tạo cho HS có ý thức quan sát, biết cách so sánh ước lượng tỉ số của vật mẫu.
II. Đồ dùng:
- GV: mẫu, một số kiểu chai
- HS: giấy vẽ, bút chì
III- Các hoạt động dạy học:
doc 7 trang Đức Hạnh 13/03/2024 620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_3_tuan_7.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 7

  1. Tuần: 7 Môn: tăng cường nghệ thuật( mĩ thuật) Vẽ theo mẫu: vẽ cái chai I- Mục tiêu: - Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. - Biết cách vẽ và vẽ cái chai gần giống mẫu. - HS có ý thức bảo quản vật dụng hàng ngày(cái chai). Tạo cho HS có ý thức quan sát, biết cách so sánh ước lượng tỉ số của vật mẫu. II. Đồ dùng: - GV: mẫu, một số kiểu chai - HS: giấy vẽ, bút chì III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ KT sự chuẩn bị của HS B. Bài mới:36’ 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Các hoạt động: 35’ a. HĐ1: Quan - GV giới thiệu mẫu - HS quan sát và trả lời. sát, nhận xét: (?) Nêu các phần chính của cái - miệng, cổ, vai, thân, đáy 5’ chai? (?) Cái chai thường được làm bằng - thuỷ tinh chất liệu gì? - GV: Ngoài ra chai còn có thể được làm bằng sứ, nhựa, (?) Chai thường có màu như thế - trắng đục, xanh đậm, nâu nào? - GV: Chai có nhiều hình dáng khác nhau nhưng chúng ta sẽ chọn 1 mẫu chung để vẽ. b. HĐ 2: Cách - GVvẽ phác để HS thấy bài vẽ thế vẽ 10’ nào cho cân đối, hợp lí, không được bé quá hoặc to quá đối với giấy vẽ. - GV hướng dẫn: + Phác khung hình của chai và đường trục. + So sánh tỉ lệ các phần chính(cổ, vai, thân) của chai. + Vẽ phác mờ hình cái chai. + Sửa những chi tiết cho cân đối(vẽ nét hình cái chai cần có đậm, nhạt).
  2. Tuần: 7 Thứ ba ngày tháng năm 2008 Tiết: 7 Môn: hoạt động ngoại khoá Bài: Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng I. Mục tiêu: - Giáo dục HS về vệ sinh răng miệng. - HS thực hành vệ sinh răng miệng. - HS có ý thức giữ vệ sinh. II. Đồ dùng: - GV: mô hình răng, bàn chải đánh răng. - HS : III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. Khởi động:2’ - HS hát “Đánh răng hàng ngày” B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ (?) Bài hát có nội dung gì? 2. Các hoạt động: 35’ a. Giáo dục vệ (?) Bản thân em, hàng ngày đánh - HS nêu sinh răng miệng răng vào những lúc nào? 20’ - GV: Mỗi ngày các em nên đánh răng 3 lần: sáng, trưa, tối sau khi ăn xong. 2- 3 HS nhắc lại (?) Vì sao hằng ngày chúng ta - miệng thơn tho, không sâu răng, phải đánh răng? làm cho trắng răng, (?) Có nên ăn đồ ngọt, đá lạnh, - Không nên, vì như thế dễ bị hỏng nhai thức ăn cứng không? Vì sao? răng, sâu răng. (?) Có bạn nào trong lớp bị sâu - HS tự liên hệ răng, hỏng răng? Vì sao? (?) Khi bị sâu răng em có cảm - đau nhức, sốt, giác như thế nào? (?) Khi bị sâu răng em cần làm - nói với bố mẹ đưa đến bác sĩ gì? khám và chữa. b. Thực hành vệ - GV: Để có hàm răng đẹp chúng sinh răng ta không nên ăn nhiều đồ ngọt, miệng: 16’ không ăn đồ cứng quá hay lạnh quá, cần phải đánh răng ngày 3 lần theo đúng cách. (?) Hãy nêu cách chải răng của em? 2- 3 HS - GV đưa mô hình răng, bàn chải và hướng dẫn HS cách chải răng. - HS lên thực hành và nêu cách chải răng.
  3. Tuần: 7 Môn: tăng cường thể dục ôn di chuyển hướng phải, trái I- Mục tiêu: - HS ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. - HS biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Giáo dục HS sự nhanh nhẹn. II. Đồ dùng: - GV: còi, vạch kẻ - HS: III- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. Phần mở - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, - HS tập trung, điểm số, báo cáo đầu: 5’ yêu cầu. - HS xoay các khớp - HS chạy tại chỗ - HS chơi “Làm theo hiệu lệnh” B. Phần cơ bản - GV nêu lại động tác 33’ - GV vỗ tay làm nhịp để HS - HS tập tập(tăng dần tốc độ)(theo đội hình 2- 4 hàng dọc) CB XP - Cán sự điều khiển lớp tập. - HS tập theo tổ. - Thi giữa các tổ * HS chơi “Mèo đuổi chuột” - GV nêu cách chơi, luật chơi - HS chơi C. Phần kết - Tập trung lớp thúc 3’ - HS thả lỏng. - GV nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: