Giáo án môn Toán Lớp 1 - Chủ đề : Lớp 1 của em

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:

1. Kiến thức: Làm quen với đồ dùng học tập môn toán: tên gọi, chức năng, cách sử dụng; các quy ước lớp học; các hình thức tổ chức lớp học.

2. Kĩ năng: Sử dụng được đồ dùng học tập môn toán; thực hiện được các quy ước lớp học; các hình thức tổ chức lớp học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.

4. Năng lực chú trọng: Giao tiếp toán học.

5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; ...

            2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, …

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

            1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.

            2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

docx 137 trang lananh 11/03/2023 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 1 - Chủ đề : Lớp 1 của em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_1_chu_de_lop_1_cua_em.docx

Nội dung text: Giáo án môn Toán Lớp 1 - Chủ đề : Lớp 1 của em

  1. Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch dạy học lớp 1 môn Toán tiết 1 - tuần 01 LỚP 1 CỦA EM LỚP 1 CỦA EM (sách học sinh, trang 6) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Làm quen với đồ dùng học tập môn toán: tên gọi, chức năng, cách sử dụng; các quy ước lớp học; các hình thức tổ chức lớp học. 2. Kĩ năng: Sử dụng được đồ dùng học tập môn toán; thực hiện được các quy ước lớp học; các hình thức tổ chức lớp học. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Giao tiếp toán học. 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu:Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. *Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh múa hát tập thể tạo - Học sinh múa hát tập thể. không khí lớp học vui tươi. 2. Bài học và thực hành (23-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh làm quen với đồ dùng học tập môn toán: tên gọi, chức năng, cách sử dụng; các quy ước lớp học; các hình thức tổ chức lớp học. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: 2.1. Làm quen với hình thức tổ chức lớp học: - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi “Kết bạn” để - Học sinh tham gia trò chơi. giới thiệu các hình thức tổ chức hoạt động học tập (nhóm đôi, nhóm 3, ). Ví dụ: - Giáo viên: Kết nhóm, kết nhóm. + Học sinh: Kết mấy? Kết mấy?
  2. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: TOÁN VỊ TRÍ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Nhận biết các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải - trái (đối với bản thân), trên - dưới, trước - sau, ở giữa. 2. Kĩ năng: Sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải - trái (đối với bản thân), trên - dưới, trước - sau, ở giữa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học. 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm;bảng con, 1 hình tam giác; 2 bảng chỉ đường (rẽ trái, rẽ phải); 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên làm mẫu, đứng cùng chiều với học sinh: - Học sinh vận động theo hiệu lệnh của giáo đưa tay sang trái, đưa tay sang phải. viên. 2. Bài học và thực hành (28-30 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nhận biết đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải - trái, trên - dưới, trước - sau, ở giữa. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi. * Cách tiến hành: 2.1. Nhận biết và nói đúng vị trí của người hoặc vật: a. Tìm hiểu bài: - Giáo viên treo tranh, giúp các em nhận biết và chọn - Học sinh quan sát tranh, nhận biết và chọn đúng từ cần dùng (phải – trái đối với bản thân, trên – đúng từ cần dùng. dưới, trước – sau, ở giữa) để mô tả vị trí giữa các đối tượng. b. Tìm cách làm bài: - Học sinh làm việc theo nhóm đôi, nêu vị - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm trí một số đối tượng hoặc vị trí của 2 bạn đôi, nêu vị trí một số đối tượng hoặc vị trí của 2 bạn nhỏ trong tranh. nhỏ trong tranh (dựa vào trái, phải của bản thân). - Học sinh trình bày: Máy bay ở trên, tàu thuỷ - Giáo viên khuyến khích nhiều học sinh trình bày. ở dưới.Bạn trai đứng bên phải, bạn gái đứng
  3. Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 TOÁN LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH VỊ TRÍ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Nhận biết các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải - trái (đối với bản thân), trên - dưới, trước - sau, ở giữa. 2. Kĩ năng: Sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải - trái (đối với bản thân), trên - dưới, trước - sau, ở giữa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học. 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; bảng con, 1 hình tam giác; 2 bảng chỉ đường (rẽ trái, rẽ phải); 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Giáo viên làm mẫu, đứng cùng chiều với học sinh: - Học sinh vận động theo hiệu lệnh của giáo đưa tay sang trái, đưa tay sang phải. viên. 2. Luyện tập (23-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải - trái, trên - dưới, trước - sau, ở giữa. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm đôi, chỉ vào đôi (chú trọng phát triển năng lực giao tiếp toán học tranh vẽ rồi tập nói theo yêu cầu của từng cho học sinh). bài tập. a. Bài 1. Quan sát rồi nói về vị trí: a. Bài 1: - Giáo viên giúp học sinh xác định bên trái - bên phải - Học sinh xác định bên trái – bên phải bằng cách yêu cầu học sinh giơ tay theo lệnh của giáo bằng cách giơ tay theo lệnh của giáo viên. viên. - Học sinh nhận biết cần dùng từ ngữ nào - Giáo viên giúp học sinh nhận biết cần dùng từ ngữ để mô tả vị trí. nào để mô tả vị trí. - Học sinh tập nói theo nhóm đôi.
  4. Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Kế hoạch dạy học lớp 1 môn Toán tiết 1 - tuần 02 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH KHỐI HỘP CHỮ NHẬT - KHỐI LẬP PHƯƠNG(sách học sinh, trang 14-15) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức: Nhận biết khối hộp chữ nhật, khối lập phương. 2. Kĩ năng: Nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật có trong cuộc sống.Sử dụng bộ đồ dùng học tập môn Toán để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật - khối lập phương thông qua việc ghép đôi mô hình với vật thật. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác. 4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học, giao tiếp toán học. 5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; mô hình mẫu có dạng khối hộp chữ nhật (3 hình) và khối lập phương (3 hình) (có màu sắc, chất liệu và độ lớn khác nhau); 2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 5 khối lập phương, 5 khối hộp chữ nhật, 2 hộp (sữa, bánh, kẹo, ) có dạng khối hộp chữ nhật và khối lập phương, III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh ghép 1 khối lập phương - Học sinhghép 1 khối vuông và 1 khối chữ và 1 khối hộp chữ nhật với nhau, để ôn tập về vị trí: nhật với nhau theo yêu cầu của giáo viên. trái – phải, trên – dưới. 2. Bài học và thực hành (23-25 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập hoặc vật thật có trong cuộc sống.Sử dụng bộ đồ dùng học tập môn Toán để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật - khối lập phương thông qua việc ghép đôi mô hình với vật thật. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
  5. khối lập phương được sắp xếp xen kẽ nhau. V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
  6. 2.1. Giới thiệu hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật: a. Chính xác hoá biểu tượng và tên gọi: - Giáo viên dùng các mô hình để giới thiệu: hình - Học sinh lắng nghe, quan sát và ghi nhận. tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. - Học sinh dùng sách học sinh trang 16 để b. Nhận dạng và gọi tên qua hình vẽ: nhận dạng các hình, gọi tên các hình - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng sách học sinh trang 16 để nhận dạng các hình, gọi tên các hình. c. Tìm các vật trong thực tế có hình dạng là các - Học sinh nêu: hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ + Huy hiệu, đĩa, có dạng hình tròn. nhật: + Cờ thi đua, biển báo giao thông, có - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm trong thực tế các dạng hình tam giác. hình có dạng hình tròn, hình tam giác, hình vuông, + Đồng hồ, bức tranh, có dạng hình vuông. hình chữ nhật. + Bảng lớp, cửa ra vào, có dạng hình chữ nhật. - Học sinh nêu: d. Nhận dạng hình tròn, hình tam giác, hình vuông, + Trái cam xẻ đôi, khúc mía chặt ngang, hình chữ nhật ở các hình khối: vành nón lá, có dạng hình tròn. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ở các dạng hình + Mái nhà, kim tự tháp, có dạng hình tam khối các hình có dạng hình tròn, hình tam giác, hình giác. vuông, hình chữ nhật.Ví dụ: + Khối rubik (đã xoay màu hoàn chỉnh), xúc xắc, có dạng hình vuông. + Vỏ hộp sữa, quyển sách dày, có dạng hình chữ nhật. Nghỉ giữa tiết 2.2. Phân loại hình: - Giáo viên sử dụng bộ xếp hình hướng dẫn học - Học sinhsử dụng bộ xếp hình và phân loại sinh phân loại theo hình dạng. các hình theo hình dạng. - Giáo viên giới thiệu hai hình thức phân loại: màu - Học sinhnhìn hình vẽ, nói được cách phân sắc, hình dạng. loại. 3. Hoạt động ở nhà: * Mục tiêu:Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm về con em. * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học. - Giáo viên hướng dẫn học sinhdùng bộ xếp hình để - Học sinh dùng bộ xếp hình để phân loại phân loại các hình cho người thân xem; kể cho các hình cho người thân xem; kể cho người người thân các vật có dạng hình mới học. thân các vật có dạng hình mới học. V. RÚT KINH NGHIỆM