Giáo án Môn Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Trường TH Vĩnh Bình

1. Khởi động 

2. Bài cũ Cuộc sống xung quanh

- Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết?

- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?

- GV nhận xét.

3. Bài mới Nêu mục tiêu, ghi tựa

Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh

Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã được học, các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã được học.

docx 30 trang lananh 04/03/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Trường TH Vĩnh Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_truong_th_vinh_binh.docx

Nội dung text: Giáo án Môn Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Trường TH Vĩnh Bình

  1. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2 Tuần: . Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài: ÔN TẬP: XÃ HỘI I. Mục tiêu Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. II. Chuẩn bị - GV: phiếu bài tập, bảng phụ - HS: SGK, vở III. Các hoạt động TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động Hát 2. Bài cũ Cuộc sống xung quanh - Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà Cá nhân HS phát biểu ý kiến. Bạn em biết? nhận xét. - Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không? - GV nhận xét. 3. Bài mới Nêu mục tiêu, ghi tựa  Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã sưu tầm Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và đại diện trình bày. huy động vốn kiến thức đã được học, các Các thành viên khác trong nhóm nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung có thể bổ sung kiến thức nếu cần đã được học. thiết và giúp bạn minh họa bằng Nhóm 1 – Nói về gia đình. tranh ảnh. Nhóm 2 – Nói về nhà trường. Chẳng hạn: Nhóm 3 – Nói về cuộc sống xung quanh. + Nhóm 1: Nói về gia đình. * Cách tính điểm: Những công việc hằng ngày của + Nói đủ, đúng kiến thức: 10 điểm các thành viên trong gia đình là: + Nói sinh động: 5 điểm Ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, + Nói thêm tranh ảnh minh họa: 5 điểm em đi học, Đội nào được nhiều điểm nhất, sẽ là đội Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi thắng cuộc. người trong gia đình đều vui vẻ: Giáo viên: Võ Thị Diễm
  2. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2 5. Nhận xét – Dặn dò Lắng nghe - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Cây sống ở đâu? Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Thị Diễm
  3. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2 + Hình 3: + Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước. + Hình 4: + Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí. + Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất. - Yêu cầu các nhóm HS trình bày. Các nhóm HS trình bày. 1, 2 cá nhân HS trả lời: - Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được + Cây có thể được trồng ở trên cạn, ở những đâu? dưới nước và trên không. (GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).  Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu - GV phổ biến luật chơi: - Chia lớp thành 2 đội chơi. HS chơi mẫu. Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây. Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu. Yêu cầu trả lời nhanh: Ai nói đúng – được 1 điểm Ai nói sai – không cộng điểm Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. - GV cho HS chơi. Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần).  Hoạt động 3: Thi nói về loại cây - Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một Cá nhân HS lên trình bày. bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự Giáo viên: Võ Thị Diễm
  4. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2 Tuần: . Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. Mục tiêu - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn II. Chuẩn bị GV: Anh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm). HS: SGK. III. Các hoạt động TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động - Hát 2. Bài cũ: Cây sống ở đâu? - Cây có thể trồng được ở những đâu? - HS trả lời. - Giới thiệu tên cây. - HS trả lời. - Nơi sống của loài cây đó. - Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: giới thiệu trực tiếp.  Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một - HS thảo luận số loài cây sống trên cạn mà các em biết và - Hình thức thảo luận: Nhóm thảo mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung luận, lần lượt từng thành viên ghi sau: loài cây mà mình biết vào giấy. - Tên cây. Thân, cành, lá, hoa của cây. - Cây cam.Thân màu nâu, có nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả. - Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? - Rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây. - Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả bày. vào phiếu. - Đại diện các nhóm HS trình bày Giáo viên: Võ Thị Diễm
  5. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2 cô các cây trên cạn thuộc: - Loại cây lấy gỗ? Cây pơmu, bạch đàn, thông, . - Loại cây làm thuốc? Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây - HS nghe, ghi nhớ. trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc  Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây - GV phổ biến luật chơi: - GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ - Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ tranh, ảnh cây phù hợp mà các em của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc mang theo. đúng nhóm để gắn vào. -Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm HS lên trình - GV nhận xét bày. 4. Củng cố – Dặn dò - Các nhóm khác nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Một số loài cây sống dưới nước. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Thị Diễm
  6. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2 - GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ - Nhận xét, bổ sung. phiếu lớn trên bảng. - Kết quả thảo luận - Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc điểm, - Trả lời: nơi sống của cây sen? Trong đầm gì đẹp bằng sen. Lá xanh, bông trắng lại xen nhị vàng  Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật Nhị vàng bông trắng lá xanh thật Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi - Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các bùn. cây thật sống ở dưới nước. - Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ - HS trang trí tranh ảnh, cây thật giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây sưu của các thành viên trong tổ. tầm được lên bàn, ghi tên cây. - Trưng bày sản phẩm của tổ - GV nhận xét và đánh giá kết quả của từng mình lên 1 chiếc bàn. tổ.  Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức - HS các tổ đi quan sát đánh giá - Chia làm 3 nhóm chơi. lẫn nhau. - Phổ biến cách chơi: Khi GV có lệnh, từng nhóm một đứng lên nói tên một loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi. 4. Củng cố Hỏi về nội dung bài 5. Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Loài vật sống ở đâu? Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Thị Diễm
  7. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2  Hoạt động 2: Xem băng hình * Bước 1: Xem băng. - Yêu cầu vừa xem phim các con vừa ghi vào phiếu học tập. - HS vừa xem phim, vừa ghi vào - GV phát phiếu học tập. phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP STT Tên Nơi sống * Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả. - Yêu cầu HS lên bảng đọc kết quả ghi chép được. Trình bày kết quả. PHIẾU HỌC TẬP STT Tên Nơi sống Voi Trong rừng Ngựa Trên đồng cỏ Các loại Bay trên trời, có 1 chim số con đậu ở cây Cá heo Ơ biển Tôm Ao Khỉ Ngoài đảo Thiên nga Hồ - GV nhận xét. - Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những - Trả lời: Sống ở trong rừng, ở đâu? đồng cỏ, ao hồ, bay lượn trên trời. - Trên mặt đất. - GV gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu? Trên mặt đất, dưới nước và bay - Vậy động vật sống ở những đâu? lượn trên không.  Hoạt động 3: Làm việc với SGK Trả lời: - Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và Hình 1: Đàn chim đang bay trên miêu tả lại bức tranh đó. bầu trời, - GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ Hình 2: Đàn voi đang đi trên hơn. đồng cỏ, một chú voi con đi bên - GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá cạnh mẹ thật dễ thương, Giáo viên: Võ Thị Diễm
  8. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2 Tuần: . Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu - Nêu được tên và lợi ích của một số động vật sống dưới nước đối với con người. II. Chuẩn bị GV: Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. HS: SGK. III. Các hoạt động TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động Hát - Gọi 1 HS hát bài hát Con cá vàng. 1 HS hát – cả lớp theo dõi. - Hỏi HS: Trong bài hát Cá vàng sống ở Sống dưới nước. đâu? Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước như cá vàng.  Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước - Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay - Nhóm HS phân công nhiệm vụ: 1 mặt vào nhau. trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1 thư ký, 1 quan sát viên. - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở - Cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trang 60, 61 và cho biết: của GV. + Tên các con vật trong tranh? - 1 nhóm trình bày bằng cách: Báo cáo + Chúng sống ở đâu? viên lên bảng ghi tên các con vật dưới + Các con vật ở các hình trang 60 có nơi các tranh GV treo trên bảng, sau đó sống khác con vật sống ở trang 61 ntn? nêu nơi sống của những con vật này - Gọi 1 nhóm trình bày. (nước mặn và nước ngọt). - Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét. Tiểu kết: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, ) Giáo viên: Võ Thị Diễm
  9. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2 trình bày. - Kết luận: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ - 1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật các con vật dưới nước. dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được. 4. Củng cố Hỏi nội dung bài học 5. Nhận xét– Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Võ Thị Diễm
  10. Trường TH Vĩnh Bình KHBH: Môn Tự nhiên và xã hội - Lớp 2 * Bước 3: Hoạt động cả lớp. Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy - Nằm trong đất (để hút chất bổ với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? dưỡng trong đất). - Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu? - Ngâm trong nước (hút chất bổ  Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong dưỡng trong nước). tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm - Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau: HS thảo luận. - Tên gọi. - Nơi sống. - Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình - 1 nhóm trình bày. bày. Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ Tiểu kết: Cũng như cây cối, các con vật cũng sung. có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, HS nghe, ghi nhớ. trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước.  Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm. - GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận HS nhận nhiệm vụ, thảo luận - Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và nhóm. hoàn thành nội dung vào bảng. Hình thức thảo luận: HS dán các * Bước 2: Hoạt động cả lớp. bức vẽ mà các em sưu tầm được Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. vào phiếu.  Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật - Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài Lần lượt các nhóm HS trình bày. cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. đang có nguy cơ bị tuyệt chủng? Cá nhân HS giơ tay trả lời. (Giải thích: Tuyệt chủng) (1 – 2 HS) Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề HS thảo luận cặp đôi. Giáo viên: Võ Thị Diễm