Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 10
BÀI: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: luôn miệng, nén nỗi xúc động, …
- Bộc lộ được tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn luyện kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, tranh
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: luôn miệng, nén nỗi xúc động, …
- Bộc lộ được tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn luyện kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, tranh
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_3_tuan_10.doc
Nội dung text: Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 10
- Tuần: 10 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 Môn: Tập đọc- Kể chuyện Bài: giọng quê hương I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: luôn miệng, nén nỗi xúc động, - Bộc lộ được tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. B. Kể chuyện: 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn luyện kĩ năng nghe. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, tranh - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian Tiết 1 A. KTBC: 3’ - Nhận xét bài KTĐK(Đọc) B.Bài mới:37’ 1. GTB: 1’ 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. 20’ * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu nghĩa từ: - HS đọc:luôn miệng, nén nỗi xúc động, * 3 HS đọc 3 đoạn trước lớp “Xin lỗi// / anh là .//”(giọng ngạc nhiên). “Dạ,/ không// Bây giờ anh// làm quen //”( nhẹ nhàng, tha thiết) “Hai lại/ xưa.//” (xúc động) 3 HS đọc lại 3 đoạn - GV ghi từ chú giải 1HS đọc chú giải *HS đọc nhóm 3 2 nhóm thi đọc * 1HS đọc cả bài 3. Tìm hiểu * HS đọc thầm đoạn 1 bài: 14’ (?) Thuyên, Đồng cùng ăn cơm trong - ba người thanh niên. quán với những ai?
- Tuần:10 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016 Môn: Tập đọc Bài: thư gửi bà I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng:lâu rồi, dạo này, năm nay, - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu(câu kể, câu hỏi, câu cảm) . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. - Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu. - Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, 1 phong bì thư và một lá thư - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 5’ 3HS đọc 3đoạn bài “Giọng quê hương”+ TLCH nội dung. B.Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: 13’ Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, phân biệt giọng đọc câu kể với câu hỏi, câu cảm trong bài, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu nghĩa từ: - HS đọc: lâu rồi, dạo này, năm nay - GV nêu: Bài chia làm 3 đoạn: *3 HS đọc 3 đoạn trước lớp + Mở đầu thư(3 câu đầu) + Nội dung chính(từ Dạo này đến dưới ánh trăng). + Kết thúc(phần còn lại) “Hải Phòng,/ 6/ 11/ 2003.//”(rành rẽ, chính xác từng chữ số) “Dạo này khoẻ không ạ?” (ân cần) * 3 HS đọc lại * HS đọc nhóm 3 2 nhóm thi đọc * 1 HS đọc cả bài