Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 14, 15
BÀI: NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng : nắng ánh, thắt lưng, núi giăng …
- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt( VD: nhịp 2/4, 2/2/4 ở câu 1. Câu 2: nhịp 2/4, 4/4…). Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đỏ tươi, giăng, luỹ sắt, che, vây…
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Nắm nội dung bài : Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi.
3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, bản đồ Việt Nam
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng : nắng ánh, thắt lưng, núi giăng …
- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt( VD: nhịp 2/4, 2/2/4 ở câu 1. Câu 2: nhịp 2/4, 4/4…). Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đỏ tươi, giăng, luỹ sắt, che, vây…
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Nắm nội dung bài : Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi.
3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, bản đồ Việt Nam
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_3_tuan_14_15.doc
Nội dung text: Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 14, 15
- Tuần:14 Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016 Môn: Tập đọc ( học thuộc lòng) Bài: nhớ việt bắc I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng : nắng ánh, thắt lưng, núi giăng - Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt( VD: nhịp 2/4, 2/2/4 ở câu 1. Câu 2: nhịp 2/4, 4/4 ). Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đỏ tươi, giăng, luỹ sắt, che, vây 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - Nắm nội dung bài : Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi. 3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bản đồ Việt Nam - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 3’ 2 hs đọc bài “Người liên lạc nhỏ” (?) Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? (?) Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? B.Bài mới: 37’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu và chỉ bản đồ 6 tỉnh - HS quan sát tranh và bản đồ. thuộc chiến khu Việt Bắc. 2. Luyện * GV hướng dẫn và đọc mẫu: đọc: Giọng hồi tưởng, thiết tha, tình 15’ cảm. * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu: nghĩa từ: HS đọc: nắng ánh, thắt lưng, núi giăng *2 HS đọc 2 khổ thơ trước lớp “ Ta về/ ta/ Tavề/ nhớ/ cùng người // Rừng xanh/ tươi/ ánh/ lưng.// Ngày / rừng/ nón/ dang.// Nhớ đến/ lùng/Rừng cây/ đá/ đánh Tây.//” * 2 HS đọc lại - GV ghi từ chú giải 1 HS đọc chú giải *HS đọc nhóm 2
- Tuần: 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016 Môn: Tập đọc – Kể chuyện Bài: Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: lững thững, nắng sớm, to lù lù - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật( ông ké, Kim Đồng, bọn lính) 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm, bản đồ Việt Nam để giới thiệu tỉnh Cao Bằng - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian Tập đọc Tiết 1 A. KTBC: 5’ - 2 hs đọc “Cửa Tùng” B. Bài mới:35 1. GTB: 1’ - GV giới chủ điểm, giới thiệu bài, - HS nói những điều mình biết về chỉ bản đồ giới thiệu tỉnh Cao Bằng Kim Đồng (chú thích) 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: 20’ Giọng kể chậm rãi (đoạn 1), giọng hồi hộp (đoạn2), giọng bọn lính hống hách, Kim Đồng bình thản (đoạn 3), giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự ngu ngốc của bọn lính (tráo trưng, thong manh). * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu (2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: lững thững, nắng sớm * 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn “ Nào đường!” (thân mật, vui vẻ) “ Già ơi!// đấy!//” (tự nhiên, thân tình). “ Mắt manh” (giễu cợt) - GV ghi từ chú giải *4HS khác đọc lại,1HS đọc chú giải * HS đọc đoạn trong nhóm 4 2 nhóm thi đọc * 1 HS đọc cả bài 3. Tìm hiểu * HS đọc thầm đoạn 1
- Tuần:15 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 Môn: Tập đọc Bài: nhà rông ở tây nguyên I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: truyền lại, buôn làng - Biết đọc bài với giọng kể,nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - Nắm nội dung bài : Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bản đồ Việt Nam - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 3’ 2 hs đọc bài “Hũ bạc của người cha” (HS 1 đọc đoạn 1,2. HS 2 đọc đoạn 3,4,5) + trả lời nội dung bài. B.Bài mới:37’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu và chỉ Tây Nguyên - HS quan sát tranh và bản đồ. trên bản đồ . 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: 15’ Giọng tả, chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ: bền chắc, không đụng sàn, không vướng mái, thờ thần làng, * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: HS đọc: truyền lại, buôn làng *4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp “Nó cao/ không đụng sàn,/ không vướng mái(thong thả,chậm rãi) * 4 HS đọc lại - GV ghi từ chú giải 1 HS đọc chú giải *HS đọc nhóm 4 2 nhóm thi đọc * HS đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu * 1HS đọc đoạn 1: bài:10’ (?)Vì sao nhà rông phải chắc và - Để dùng lâu dài, chịu được gió cao? (GV chỉ tranh để nêu lại câu bão, chứa được nhiều người khi hội
- Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tuần: 15 Môn: Tập đọc – Kể chuyện Bài: Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: siêng năng, lười biếng, làm lụng - Biết đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật( ông lão) 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, học sinh dựa vào tranh kể được toàn bộ câu chuyện. - Kể tự nhiên, phân biệt giọng kể. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức bản thân: Biết LĐ. - Xác định giá trị của việc tự LĐ. - Lắng nghe tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Đặt câu hỏi. - Thảo luận nhóm. IV. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm, tranh - HS: SGK V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian Tập đọc Tiết 1 A. KTBC: 5’ - 2 hs đọc thuộc “ Nhớ Việt Bắc”+ trả lời câu hỏi nội dung. B. Bài mới:35 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu - HS quan sát tranh 2. Kết nối:34’ * GV hướng dẫn và đọc mẫu: Người kể: chậm, hồi hộp. Ông lão: ân cần, cảm động a. LĐ trơn: 20’ * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: siêng năng, lười biếng * 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn “Đâykhông phải ra”(giọng nghiêm khắc) “Bây giờ tin chính tay con // vất vả,/ quý đồng tiền.//”(cảm động) * 5 HS khác đọc lại - GV ghi từ chú giải 1 HS đọc chú giải - HS đặt câu
- * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: