Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 16, 17

BÀI: VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng : đầm sen nở, lâu rồi…
- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Nắm nội dung bài : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
doc 9 trang Đức Hạnh 14/03/2024 520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 16, 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_3_tuan_16_17.doc

Nội dung text: Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 16, 17

  1. Tuần:16 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 MÔN: TẬP ĐỌC ( HỌC THUỘC LÒNG) BÀI: VỀ QUÊ NGOẠI I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng : đầm sen nở, lâu rồi - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - Nắm nội dung bài : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 3’ 3 HS đọc bài “Đôi bạn”+ TL câu hỏi nội dung. B.Bài mới:37’ 1.Khám phá:1’ - GV giới thiệu - HS quan sát tranh 2. Kết nối: 36’ * GV hướng dẫn và đọc mẫu: a. LĐ trơn: Giọng tha thiết, tình cảm, nhấn 15’ giọng từ ngữ gợi tả: mê, rực màu rơm phơi, mát rợp * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu: nghĩa từ: HS đọc: sen nở, ríu rít, lâu rồi *2 HS đọc 2 khổ thơ trước lớp “ Em ngoại/ hè/ nở/ trời.// Gặp / mươi/ nhớ/ xưa://” “ Em ăn gạo/ lâu rồi.// Hôm gặp/ ra.// đất/ thà/ em.//” * 2 HS đọc lại - GV ghi từ chú giải 1 HS đọc chú giải *HS đọc nhóm 2 2 nhóm thi đọc * HS đọc đồng thanh b. Luyện đọc * HS đọc thầm khổ thơ 1 hiểu: 10’ (?) Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? - thành phố “Ở thành phố chẳng Câu nào cho em biết điều đó? bao giờ có đâu”. (?) Quê ngoại bạn ở đâu? - Ở nông thôn
  2. Tu ầ n: 16 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI: ĐÔI BẠN I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật(lời kêu cứu, lời bố) 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Tự nhận thức bản thân: Quý trọng những người đã giúp đỡ mình. - Xác định giá trị: Tình cảm thủy chung của con người. - Lắng nghe tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trải nghiệm. - Trình bày 1 phút. IV. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm, tranh - HS: SGK V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian Tập đọc Tiết 1 A. KTBC: 5’ (?) Nhà rông thường được dùng để - 2 HS đọc: “ Nhà rông ở Tây làm gì? Nguyên” + TLCH B. Bài mới:35 1.Khám phá: 1’ - GV GT chủ điểm và giới thiệu bài - HS quan sát tranh 2. Kết nối: 34’ * GV hướng dẫn và đọc mẫu: a. LĐ trơn: 20’ Người dẫn chuyện thong thả, chậm rãi(đoạn 1) nhanh hơn, hồi hộp(đ2), trở lại nhịp bình thường (đoạn 3). Chú bé: thất thanh, hoảng hốt. Bố Thành: trầm xuống, cảm động. * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: nườm nượp, lấp lánh * 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn “Cứu với!” (thất thanh) “Người như thế đấy,/ ạ!// Lúc tranh,/ sẻ nhà sẻ cửa//Cứu người, họ không hề ngần ngại.//” (giọng trầm xuống, cảm động). * 3 HS khác đọc lại
  3. Tuần: 17 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 MÔN: TẬP ĐỌC (Học thuộc lòng) BÀI: ANH ĐOM ĐÓM I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng : gác núi, lan dần, làn gió, lặng lẽ, long lanh, rộn rịp 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, biết về các con vật. - Nắm nội dung bài : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 5’ 2 HS đọc bài “Mồ Côi xử kiện”+ TLCH nội dung bài B.Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu - HS quan sát tranh 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: 15’ Giọng kể, nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả cảnh, tả tính nết, hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài: lan dần, chuyên cần * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: HS đọc: gác núi, lặng lẽ, long lanh, rộn rịp *6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn trước lớp “ Tiếng Bợ:// hỡi!// hời!// Hỡi ơi,/ giấc.//” (chậm, giọng ru) * 6 HS đọc lại - GV ghi từ chú giải 1 hs đọc chú giải - GV: “Mặt trời gác núi” ý nói mặt trời đã lặn sau núi *HS đọc nhóm 6 2 nhóm thi đọc
  4. Tu ầ n: 17 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016 MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI: MỒ CÔI XỬ KIỆN I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: vùng quê nọ, nông dân, giãy nảy - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các n.vật; đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. HS kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định: giải quyết vấn đề. - Lắng nghe tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đặt câu hỏi. - Trình bày 1 phút. - Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm, tranh - HS: SGK V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian Tập đọc Tiết 1 A. KTBC: 5’ - 2 hs đọc thuộc “Về quê ngoại”+ trả lời câu hỏi nội dung. B. Bài mới:35 1. Khám phá: 1’ - GV giới thiệu - HS quan sát tranh 2. Kết nối: 34’ * GV hướng dẫn và đọc mẫu: a. Đọc trơn: Đọc phân biệt lời các nhân vật: 20’ Giọng kể của người dẫn chuyện: khách quan * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: n.dân, giãy nảy, lạch cạch * 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn “ Bác tôi / quay,/ luộc,/ rán/ tiền.// xét cho.//”( giọng vu vạ) “Tôi nhờ/ nắm.//Tôi không mua gì cả.//”( giọng phân trần) * 3 HS khác đọc lại