Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 21, 22
Bài: ông tổ nghề thêu
I. Mục tiêu: A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: lầu, lọng, nếm, lẩm nhẩm, chè lam…
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: + Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện.
+ Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng nhóm, tranh, 1 sản phẩm thêu
- HS: SGK
I. Mục tiêu: A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: lầu, lọng, nếm, lẩm nhẩm, chè lam…
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: + Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện.
+ Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng nhóm, tranh, 1 sản phẩm thêu
- HS: SGK
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_3_tuan_21_22.doc
Nội dung text: Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 21, 22
- Tuần: 21 Thứ hai ngày tháng năm 2017 Môn: Tập đọc – Kể chuyện Bài: ông tổ nghề thêu I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: lầu, lọng, nếm, lẩm nhẩm, chè lam 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: + Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. + Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm, tranh, 1 sản phẩm thêu - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian Tập đọc Tiết 1 A. KTBC: 5’ 2 HS đọc thuộc “Chú ở bên Bác Hồ” + TLCH nội dung bài. B. Bài mới: 35’ 1. GTB: 1’ - GV GT chủ điểm và giới thiệu bài - HS quan sát tranh và xem một sản phẩm thêu để thấy đây là một nghề tinh xảo đòi hỏi phải chăm chỉ, tỉ mỉ, kiên nhẫn và có óc thẩm mĩ. 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: 20’ Khoan thai, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: lọng, nếm, lẩm nhẩm * 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn “ Thấy chao đi/chao lại bay,/ ông ôm lọng nhảy đất/ bình an vô sự.//” * 5 HS khác đọc lại - GV ghi từ chú giải 1HS đọc chú giải * HS đọc đoạn trong nhóm 5 2 nhóm thi đọc
- Tuần: 21 Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2017 Môn: Tập đọc (Học thuộc lòng) Bài: bàn tay cô giáo I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: thoắt cái, dập dềnh, tia nắng, sóng lượn - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa và cách dùng từ mới: phô - Nắm nội dung bài : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 5’ 1 HS đọc đoạn 1, 2; một HS đọc đoạn 3, 4, 5 bài “Ông tổ nghề thêu”+ TLCH nội dung bài. B.Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu - HS quan sát tranh 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: 15’ Giọng ngạc nhiên, khâm phục.Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo. * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: Thoắt cái, dập dềnh, tia nắng, sóng lượn *5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ trước lớp “Một trắng/ cong/Thoắt cái xong/ xinh quá.//” “Biết bao lạ/ Từ bàn tay cô.//” (Thán phục) * 5 HS đọc lại - GV ghi từ chú giải: “phô” - HS đọc chú giải (?) Đặt câu với từ “phô”? - HS đặt câu. * HS đọc trong nhóm 5:
- Tuần: 22 Thứ hai ngày tháng năm 2017 Môn: Tập đọc – Kể chuyện Bài: nhà bác học và bà cụ I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: Ê- đi- xơn, nổi tiếng, loé lên, nảy ra - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian Tập đọc Tiết 1 A. KTBC: 5’ - 2 HS đọc thuộc “Bàn tay cô giáo” và trả lời câu hỏi nội dung. B. Bài mới:35 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu - HS quan sát tranh và ảnh 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: Đ1: 20’ chậm, khoan thai. Đ2, bà cụ: chậm chạp, mệt mỏi * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: Ê- đi- xơn, loé lên, nảy ra * 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn “Cụ ơi!// đây:// Nhờ cụ/ nảy ra ý định/ đấy.//” (giọng reo vui) * 4 HS khác đọc lại - GV ghi từ chú giải 1 HS đọc chú giải * HS đọc đoạn trong nhóm 4 2 nhóm thi đọc * 1 HS đọc cả bài 3. Tìm hiểu * HS đọc thầm chú thích dưới ảnh bài: 14’ Ê- đi- xơn ở đoạn 1: (?) Nói những điều em biết về Ê- đi- - HS trả lời(Theo bài chính tả “Ê- đi- xơn? xơn” trang 33)
- Tuần:22 Thứ ba ngày tháng 2 năm 2017 Môn: Tập đọc (học thuộc lòng) Bài: Cái cầu I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: xe lửa, lá tre, Hàm Rồng - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra đẹp nhất, đáng yêu nhất. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 5’ 3 HS đọc “Nhà bác học và bà cụ” và trả lời câu hỏi nội dung. B.Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu - HS quan sát tranh 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha, 15’ nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu: nghĩa từ: - HS đọc: xe lửa, lá tre, Hàm Rồng * 4 HS đọc 4 khổ thơ trước lớp - HS ngắt, nghỉ nhịp thơ. * 4 HS đọc lại *HS đọc nhóm 4 2 nhóm thi đọc * HS đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu * HS đọc thầm cả bài bài: 7’ (?) Người cha trong bài thơ làm nghề - xây dựng cầu, có thể là một kĩ sư gì? hoặc là một công nhân. (?) Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về - HS quan sát tranh và trả lời: Cầu cái cầu nào, được bắc qua dòng sông Hàm Rồng bắc qua sông Mã. nào?