Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 32, 33
BÀI: CUỐN SỔ TAY
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các tên riêng nước ngoài phiên âm: Mô- na- cô, Va- ti- căng; các từ ngữ: cầm lên, lí thú, một phần năm…
- Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được một số nước được nêu trong bài.
- Nắm được công dụng của sổ tay(ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết, … trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm việc…)
- Biết cách ứng xử đúng; không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, một cuốn sổ tay
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các tên riêng nước ngoài phiên âm: Mô- na- cô, Va- ti- căng; các từ ngữ: cầm lên, lí thú, một phần năm…
- Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được một số nước được nêu trong bài.
- Nắm được công dụng của sổ tay(ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết, … trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm việc…)
- Biết cách ứng xử đúng; không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, một cuốn sổ tay
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 32, 33", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_3_tuan_32_33.doc
Nội dung text: Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 32, 33
- Tuần: 32 Thứ ba ngày tháng năm 2017 Môn: Tập đọc BÀI: Cuốn sổ tay I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các tên riêng nước ngoài phiên âm: Mô- na- cô, Va- ti- căng; các từ ngữ: cầm lên, lí thú, một phần năm - Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được một số nước được nêu trong bài. - Nắm được công dụng của sổ tay(ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết, trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm việc ) - Biết cách ứng xử đúng; không tự tiện xem sổ tay của người khác. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, một cuốn sổ tay - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 3’ 2 HS đọc bài “Người đi săn và con vượn”+ TL câu hỏi nội dung. B.Bài mới:37’ 1. GTB: 1’ (?) Bạn nào đã biết về sổ tay? Sổ tay - HS nêu dùng để làm gì? - GV cho HS xem một cuốn sổ tay. 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: Giọng thong thả 15’ * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu: nghĩa từ: - HS đọc: nắn nót, Mô- na- cô, Va- ti- căng * 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp “Đừng!// bạn?//”(can ngăn) “Đúng đấy!//- Thanh giải thích// người.//” * 4 HS đọc lại 1 HS đọc chú giải *HS đọc nhóm 4 2 nhóm thi đọc * 1 HS đọc cả bài 3 Tìm hiểu * HS đọc thầm cả bài: bài: 10’ (?) Thanh dùng sổ tay làm gì? - Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những câu chuyện lí thú. (?) Hãy nói một vài điều lí thú ghi - Tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất,
- Tuần: 32 Thứ hai ngày tháng năm 2017 Môn: Tập đọc – Kể chuyện Bài: người đi săn và con vượn I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: xách nỏ, lông xám, loang, bẻ gãy nỏ - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. - Tư duy phê phán. - Ra quyết định. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận. - Trình bày 1 phút. IV. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm - HS: SGK V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian Tiết 1 A. KTBC: 5’ 2 HS đọc thuộc “Bài hát trồng cây” + TLCH nội dung B.Bài mới:35’ 1.Khám phá:1’ - GV giới thiệu bài - HS quan sát tranh 2. Kết nối: 34’ * GV hướng dẫn và đọc mẫu: Đoạn 1: Giọng kể khoan thai; Đoạn 2: hồi hộp; Đoạn 3: cảm động, xót xa; Đoạn 4: buồn rầu a. LĐ trơn: 20’ * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: xách nỏ, lông xám * 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn “Bỗng/ xuống/ con,/ to,/ vào/ con.//”(cảm động, xót xa) * 4 HS khác đọc lại - GV ghi từ chú giải 1HS đọc chú giải
- Tuần: 33 Thứ ba ngày tháng năm 2017 Môn: Tập đọc(học thuộc lòng) Bài: Mặt trời xanh của tôi I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: lắng nghe, lá che, lá xoè - Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Nắm nội dung bài: Qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 5’ 1HS đọc đoạn 1, 2 +1HS đọc đoạn 3 bài “Cóc kiện Trời”+ TLCH nội dung bài. B.Bài mới:33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu - HS quan sát tranh 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: 15’ Giọng thiết tha, trìu mến * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: lắng nghe, lá che *4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp 1 HS nêu cách ngắt, nghỉ nhịp thơ * 4 HS đọc lại - GV ghi từ chú giải - HS đọc chú giải * HS đọc trong nhóm 4: 2 nhóm thi đọc * HS đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu * HS đọc thầm hai khổ thơ đầu: bài:10’ (?) Tiếng mưa trong rừng cọ được so - tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào sánh với những âm thanh nào? ào. - GV: Tác giả thấy vậy, bởi mưa rơi trên hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành những tiếng vang rất lớn và dồn dập. (?) Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị? - Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng
- Tuần: 33 Thứ hai ngày tháng năm 2017 Môn: Tập đọc – Kể chuyện Bài: Cóc kiện trời I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng: nắng hạn, nứt nẻ, náo động, nổi loạn - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm, tranh - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian Tiết 1 A. KTBC: 5’ 2 HS đọc “Cuốn sổ tay”+ TLCH nội dung. B. Bài mới:35 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu chủ điểm, bài. - HS quan sát tranh 2. Luyện đọc: * GV hướng dẫn và đọc mẫu: 20’ Giọng kể khoan thai ở đoạn 1; đoạn 2: hồi hộp, sôi động; đoạn 3: phấn chấn * Hướng dẫn luyện đọc và giải * HS đọc nối tiếp từng câu(2 lượt) nghĩa từ: - HS đọc: nứt nẻ, náo động, nổi loạn * 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn “Muôn đế!/ Đã rồi,/ mưa.// loài.//”(giọng rõ ràng, dứt khoát) “- Thôi,/ đi.// Ta xuống!//”(dịu giọng) * 3 HS khác đọc lại - GV ghi từ chú giải 1 HS đọc chú giải * HS đọc đoạn trong nhóm 3 2 nhóm thi đọc