Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bài 1: Iêc uôc ươc

I/ MỤC TIÊU

  1. Năng lực chung:
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận quá trình học qua hoạt động nhóm. 
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phát triển năng lực Tiếng Việt qua hoạt động thực hành.
  1. Năng lực đặc thù:
  • Phát triển năng lực về văn học:

  + Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được  một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Ước mơ (thầy thuốc, thợ điện, diễn viên, bộ đội biên phòng, giáo viên,…)

  + Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có tiếng chứa vần iêc, uôc, ươc ( thầy thuốc, dược sĩ, bán thuốc, nghệ sĩ xiếc,…)

docx 40 trang lananh 11/03/2023 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bài 1: Iêc uôc ươc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_bai_1_iec_uoc_uoc.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Bài 1: Iêc uôc ươc

  1. Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy . Tiết: CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠ Bài 1: IÊC - UÔC - ƯƠC I/ MỤC TIÊU 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận quá trình học qua hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phát triển năng lực Tiếng Việt qua hoạt động thực hành. 2. Năng lực đặc thù: - Phát triển năng lực về văn học: + Biết trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Ước mơ (thầy thuốc, thợ điện, diễn viên, bộ đội biên phòng, giáo viên, ) + Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có tiếng chứa vần iêc, uôc, ươc ( thầy thuốc, dược sĩ, bán thuốc, nghệ sĩ xiếc, ) + Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Phát triển năng lực về ngôn ngữ: + Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần iêc, uôc, ươc; có âm chính là nguyên âm đôi kết hợp với âm cuối (-c) Đánh vần, ghép tiếng có chứa vần mới. + Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được câu ứng dụng mức độ đơn giản. + Viết được các vần iêc, uôc, ươc và các tiếng, từ ngữ có các vần iêc, uôc, ươc. + Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung liên quan tới nội dung bài học. 3. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua các hoạt động học tập; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - SGK, SGV. - Một số tranh ảnh minh họa kèm thẻ từ (xiếc, đuốc, dược sĩ).
  2. - Giáo viên giới thiệu bài mới. nêu được các tiếng/từ và nhận diện được vần iêc, uôc, ươc *Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng câu hỏi. Hoạt động 3: Nhận diện vần chữ mới, tiếng có vần chữ mới (5 phút) 1. Nhận diện vần, tiếng có vần mới: * Mục tiêu: - HS biết nhận diện và đọc được vần iêc, uôc, ươc. * Cách tiến hành: - PP: quan sát, vấn đáp, so sánh. - HTTC: Cá nhân, nhóm đôi. 2. Nhận diện vần mới: a. Nhận diện vần iêc: - Học sinh quan sát, phân tích vần iêc.(gồm âm i, - HS quan sát và phân tích vần iêc. êvàc; âm i đứng trước,âm ê đứng giữa, âm cđứng - HS đánh vần. cuối) - HS phân tích, đánh vần vần iêc. - Học sinh đánh vần iêc: i-ê-c-iêc. b. Nhận diện vần uôc, ươc: tương tự vần iêc. - HS so sánh theo yêu cầu của GV. c. Tìm điểm giống nhau giữa các vần iêc, uôc, ươc. - Học sinh nêu điểm giống nhau - Học sinh so sánh vần iêc, uôc, ươc. (đều có âm c đứng cuối, khác nhau ở điểm vần iêc có nguyên âm đôi iê đứng trước, uôc có nguyên âm đôi 3. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng uô đứng trước, ươc có nguyên âm - Học sinh quan sát mô hình tiếng có vần kết thúc đôi ươ đứng trước). bằng âm “c”. - HS quan sát và đánh vần theo x iêc nhóm đôi. xiếc - Học sinh phân tích tiếng đại diện xiếc. - Học sinh đánh vần tiếng đại diện theo mô hình: - HS phân tích và đánh vần theo xờ-iêc-xiêc- sắc- xiếc. gợi ý của GV. - Học sinh đánh vần thêm tiếng khác (thuốc, dược,
  3. 1. Viết bảng con(4 phút) a. Viết vần iêc và từ xiếc - GV vừa đưa bài mẫu và phân tích và hướng dẫn HS cách viết vần iêc- xiếc. - HS quan sát, lắng nghe - GV cho HS viết vào bảng con. - Học sinh viết vần iêc – xiếc vào - GV nhận xét bài của HS. bảng con. - Học sinh nhận xét bài viết của b. Viết vần uốcvà từ đuốc, ước và từ dược sĩ mình và của bạn (sửa lỗi nếu có). (tương tự iêc- xiếc) - HS lắng nghe. 5.2. Viết vào vở tập viết(6 phút) - Học sinh nhận xét bài mình, bài - GV hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết. bạn, sửa lỗi nếu có. - Học sinh viết vào vở tập viết: iêc, xiếc, uôc, đuốc, - Học sinh đánh giá: chọn biểu ươc, dược sĩ. tượng đánh giá phù hợp với bài của mình. - GV nhận xét, tuyên dương. * Dự kiến sản phẩm: Bài viết của HS. * Tiêu chí đánh giá: Viết đúng TIẾT 2. vần, từ ngữ. Hoạt động 6: Luyện tập đánh vần, đọc trơn: (20 phút) * Mục tiêu: - HS đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản. * Cách tiến hành: - PP: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp. 6.1. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng(10 phút) - GV cho HSđánh vần và đọc trơn các từ mở rộng chứa vần iêc, uôc, ươc. - HS đánh vần và đọc trơn các từ. (đậu biếc, thầy thuốc, lược vàng).
  4. + Bạn muốn làm nghề gì? - HS thực hành. + Vì sao? - HS nói,lắng nghe. - HS chia sẻ với bạn về ước mơ của mình. * Dự kiến sản phẩm: Câu hỏi đáp của HS * Tiêu chí đánh giá: HS nói câu đầy đủ ý, to, rõ. Nói được nhiều câu. Hoạt động 8:Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV cho HS nhận diện lại tiếng, từ ngữ có iêc, - HS lắng nghe và nhận diện uôc, ươc. *Dự kiến sản phầm: HS đọc được - Dặn HS về nhà luyện đọc, luyện viết thêm. tiếng có vần iêc, uôc, ươc - Chuẩn bị bài tiếp theo: iêt, yêt, uôt, ươt *Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng tiếng có vàn iêc, uôc, ươc. Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy . Tiết: CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠ Bài 2: IÊT - YÊT - UÔT - ƯƠT I/ MỤC TIÊU 1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận quá trình học qua hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phát triển năng lực Tiếng Việt qua hoạt động thực hành. 2. Năng lực đặc thù: - Phát triển năng lực về văn học: + Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi có tiếng chứa vần iêt, yêt, uôt, ươt (chiết cành, cầu trượt, cầu tuột, chuột máy tính, thiết kế váy, ) + Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Phát triển năng lực về ngôn ngữ:
  5. - HTTC: Cá nhân. - Học sinh mở SHS trang 162. - HS mở SHS/162. - Sau đó, GV yêu cầu học sinh quan sát tranh chủ - HS quan sát tranh và trả lời cá đề và nói ra được những từ chứa tiếng có vần iêt, nhân. yêt, uôt, ươt. GV hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? - Học sinh nêu các tiếng đã tìm được; phát hiện + chiết cành, cầu trượt, cầu tuột, điểm giống nhau giữa các tiếng: chiết -trượt - tuột chuột máy tính, thiết kế váy, - chuột - thiết. * Dự kiến sản phẩm: Nhìn tranh - Học sinh phát hiện ra vần iêt, yêt, uôt, ươt. nêu được các tiếng/từ và nhận diện - Giáo viên giới thiệu bài mới. được vần iêt, yêt, uôt, ươt. *Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng câu hỏi. Hoạt động 3: Nhận diện vần, tiếng có vần mới: (5 phút). * Mục tiêu: - HS biết nhận diện và đọc được vần iêt, yêt, uôt, ươt. * Cách tiến hành: - PP: quan sát, vấn đáp, so sánh. - HTTC: Cá nhân, nhóm đôi. 3.1. Nhận diện vần mới: a. Nhận diện vần iêt: - HS quan sát và phân tích vần iêt. - Học sinh quan sát, phân tích vần iêt.(gồm âm i, ê và t; âm i đứng trước,âm ê đứng giữa, âm t đứng cuối) - Học sinh đánh vần iêt: i-ê-tờ-iêt. - HS đánh vần. b. Nhận diện vần yêt, uôt, ươt: tương tự vần iêt. - HS phân tích, đánh vần vần iêt. Tìm điểm giống nhau giữa các vần iêt, yêt, uôt, ươt. - HS so sánh theo yêu cầu của GV. - Học sinh so sánh vần iêt, yêt, uôt, ươt. 3.2. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng - HS quan sát và đánh vần theo - Học sinh quan sát mô hình tiếng có vần kết thúc nhóm đôi. bằng âm “t”. Dự kiến sản phẩm: Học sinh đọc ch iêt
  6. - GV cho HS viết vào bảng con. - Học sinh nhận xét bài mình, bài bạn, sửa lỗi nếu có. - Học sinh đánh giá: chọn biểu - GV nhận xét bài của HS. tượng đánh giá phù hợp với bài của mình. b. Viết vần yêtvà từ yết hầu, uôtvà từchuột, ươt và * Dự kiến sản phẩm: Bài viết của từ trượt(tương tự iêt- chiết) HS. 5.2. Viết vào vở tập viết * Tiêu chí đánh giá: Viết đúng vần, từ ngữ. - GV hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Học sinh viết vào vở tập viếtiêt, chiết, yêt, yết hầu, uôt, chuột, ươt, trượt. - GV nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2. Hoạt động 6: Luyện tập đánh vần, đọc trơn: (20 phút) * Mục tiêu: - HS đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản. * Cách tiến hành: - PP: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - HTTC: Cá nhân, nhóm, lớp. 6.1. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng - GV cho HS đánh vần và đọc trơn các từ mở rộng - HS đánh vần và đọc trơn các từ. chứa vần iêt, yêt, uôt, ươt. (sáng suốt, yết thị, vượt khó, thiêt kế) - Luyện đọc (cá nhân, nhóm, đồng thanh). - HS quan sát và lắng nghe. - GV kết hợp giải thích nghĩa của các từ mở rộng và đặt câu với một, hai từ mở rộng. - GV cho HS tìm thêm các từ chứa vần iêt, yêt, uôt, - mải miết, tuốt lúa, ướt tay, niêm ươt. yết 6.2. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng:
  7. - Dặn HS về nhà luyện đọc, luyện viết thêm. *Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng tiếng có vần iêt, yêt, uôt, ươt. - Chuẩn bị bài tiếp theo: iên, yên
  8. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH TIẾT 1 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút). - Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài iêt, yêt, uôt, ươt - Cách tiến hành: + GV: Em hãy kể tên bài đọc ngày hôm qua đã - HS nêu: Người sáng chế ra học? chuột máy tính. + GV yêu cầu HS đọc lại bài đọc. - HS đọc bài và điền vào chỗ chấm từ ngữ thích hợp . En-gôn-bát là người sáng chế ra máy tính. (chuột, thiết kế, vượt khó, . Vượt qua bao khó khăn, ông đã nhiều biết) thiết bị máy tính có ích cho con người. . Ông đã để lại cho cuộc đời bài học về tinh thần và theo đuổi ước mơ. - HS nói câu: Em muốn làm + GV yêu cầu HS nói câu có từ thiết kế. nhà thiết kế thời trang - Nêu 1 tấm gương vượt khó của lớp mình. + GV: Hãy nêu 1 tấm gương vượt khó của lớp *Dự kiến sản phẩm: Học sinh mình. đọc được các vần, tiếng, từ ngữ  Tuyên dương đã được học. * Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, to, rõ ràng vần, tiếng, từ, câu có từ ngữ có chứa iêt, yêt, uôt, ươt 2/ Hoạt động 2: Khởi động (5 phút). - HS quan sát tranh/164 - Mục tiêu: Nhận biết iên, yên - HS nêu: biển cả, bờ biển, đèn
  9. 3.2. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng điện, ) *Dự kiến sản phẩm: Học sinh + GV cho HS quan sát mô hình tiếng biển đọc được các vần, tiếng, từ ngữ đã được học. + GV yêu cầu HS đọc tiếng biển * Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, to, rõ ràng vần iên, yên, tiếng, tử: biển, điện, + GV yêu cầu HS đánh vần thêm các tiếng khác - HS quan sát. - Đọc cá nhân, đọc nhóm(tổ), 4/ Hoạt động 4: Đánh vần tiếng khoá, đọc đọc đồng thanh. trơn từ khoá (5 phút). - Đọc cá nhân, đọc nhóm(tổ), đọc đồng thanh. - Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ chứa vần - HS nhận xét. iên, yên - HS lắng nghe. - Cách tiến hành: 4.1. Đánh vần tiếng khoá, đọc trơn từ khoá biển + GVcho HS quan sát tranh, rút ra từ khóa: biển - HS quan sát. + HS đánh vần tiếng khóa: bờ-iên-biên-hỏi-biển - Đọc cá nhân, đọc nhóm(tổ), đọc đồng thanh. + GV đọc trơn mẫu và cho HS đọc trơn từ khóa - Đọc cá nhân, đọc nhóm(tổ), biển. đọc đồng thanh. + GV gọi HS nhận xét . - HS nhận xét. + GV nhận xét. - HS lắng nghe. 4.2. Đánh vần tiếng khoá, đọc trơn từ khoá chim * Dự kiến sản phầm: Phân tích, yến đánh vần được tiếng có vần iên,