Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Chủ đề 14 : Lớp em, Bài 1: Ap–ăp - âp

I. MỤC TIÊU

1. Phẩm chất: Có trách nhiệm khi tham gia hoạt động nhóm.

2. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ

- Nhận diện được các âm trong vần ap-ăp-âp.

- Nhận diện được vần ap-ăp-âp trong các tiếng/từ. 

- Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng có các vần ap-ăp-âp.

- ĩ năng nói – nghe tích cực

docx 35 trang lananh 11/03/2023 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Chủ đề 14 : Lớp em, Bài 1: Ap–ăp - âp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_chu_de_14_lop_em_bai_1_apap_ap.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Chủ đề 14 : Lớp em, Bài 1: Ap–ăp - âp

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CHỦ ĐỀ 14 : LỚP EM Bài 1: ap–ăp - âp I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất: Có trách nhiệm khi tham gia hoạt động nhóm. 2. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ - Nhận diện được các âm trong vần ap-ăp-âp. - Nhận diện được vần ap-ăp-âp trong các tiếng/từ. - Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng có các vần ap-ăp-âp. - ĩ năng nói – nghe tích cực. 3. Tích hợp: Tích hợp Giáo dục công dân: Trong một tập thể, các thành viên cần chấp hành nội quy của tập thể, là 1 HS, các em cần chấp hành nội quy trường, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - SGK - Hình ảnh, tranh vẽ , thẻ từ cho HS nhận diện các tiếng/từ có vần vừa học. 2.Học sinh: - Bảng con, SGK, vở viết, dụng cụ học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (3p) - HS lật ô số để đoán hình nền Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS trước giờ Để lật được ô số, HS phải đọc được học từ (Các từ chứa vần có âm m cuối: Phương pháp: Trò chơi thềm nhà, que kem, con tôm, nồi
  2. cầu HS phân tích vần ap + Khác nhau ở âm đầu:vần ap thì có - Cho HS đánh vần vần ap: ( a-p-ap/ap âm đầu là âm a, vần ăp thì có âm ă b) Vần ăp, âp: tiến hành tương tự các đứng đầu, vần âp có âm â đứng đầu. bước như vần ap -HS đánh vần c) So sánh vần ap, ăp và âp - Yêu cầu HS so sánh vần ap-ăp-âp - sạp (âm s, vần ap, thanh nặng ) - s-ap-sap- nặng- sạp - GV yêu cầu HS đánh vần vần ap-ăp-âp 3.2.Hoạt động :Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng GV giới thiệu mô hình tiếng sạp. Yêu cầu HS quan sát , nhận diện và đánh vần s ap sạp - Gọi HS phân tích tiếng: - Gọi HS đánh vần tiếng sạp -GV cho HS đánh vần thêm tiếng khác theo mô hình có vần kết thúc bằng “p” (VD: cặp, táp, mập, tháp) 4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn tiếng - HS theo dõi. khóa(8/) - Mục tiêu: Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa, hiểu nghĩa từ khóa. -HS đánh vần 4.1. Từ khóa “múa sạp” - HS đọc. -GV giới thiệu tranh, HS phát hiện ra từ khóa “múa sạp”, vần ap trong tiếng
  3. ráp, tập thể dục (tương tự) - HS viết vào vở: 5.2. Viết vào vở tập viết - HS trao đổi chéo vở cho nhau, -Cho HS viết vào vở tập viết nhận xét, HS sửa lỗi sai nếu có. -Cho HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có. -HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với bài của mình -GV quan sát giúp đỡ HS -Thu vở NX bài viết của HS -HS đọc lại nội dung bài học tiết 1 trong SGK (cá nhân, đồng thanh) Tiết 2 6. Luyện tập đánh vần- đọc trơn 6.1. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, -HS quan sát tranh và trả lời hiểu nghĩa các từ mở rộng(5/) -GV cho HS quan sát tranh, rút ra từ -HS trả lời -Gọi HS phân tích từ, tìm tiếng chứa vần vừa học -HS đánh vần -Yêu cầu HS đánh vần tiếng mới, đọc -HS giải thích nghĩa của các từ mở trơn từ mở rộng chứa vần ap, ăp, âp rộng và nói được câu với một, hai từ (giấy nháp, ngăn nắp, cao thấp) mở rộng -HS tìm thêm các từ có chứa vần ap, ăp, âp và đặt câu 6.2. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng(15/) - GV đọc mẫu. -HS lắng nghe -Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới -HS tìm tiếng học, tiếng có âm, vần khó có trong bài đọc, HS đánh vần thầm. - Cho HS đọc thành tiếng bài đọc -HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng
  4. Bài 2: ep – êp I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực: - Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động có trong bài: Các bạn đang xếp hàng để được xem cá chép. - Nhận diện được sự tương hợp giữa âm của cần ep, êp; đánh vần, ghép tiếng và hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối “p” - Viết được các vần ep, êp - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản. - Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với bài học. 2. Về phẩm chất: - Thể hiện sự nhường nhịn và xếp hàng ngay ngắn. - Thể hiện được sự lễ phép của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK, SGV, tranh minh họa, clip giáo dục về sự lễ phép. - Học sinh: SGK, vở tập viết, . III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (3p) - HS chơi trò chơi. - Mục tiêu: Ổn định lớp và giúp HS ôn lại các vần ap, ăp, âp đã học ở bài trước. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” bằng cách mời 1 HS tìm tiếng có chứa vần ap, ăp, âp. Bạn này trả lời sau đó chỉ một bạn khác trả lời. Thời gian trả lời là 3s. Sau 3s bạn nào không trả lời được hoặc sai thì sẽ nhận một hình phạt do cả lớp đặt ra.
  5. - Mục tiêu: Viết được các vần ep, êp và các + Viết vần ep và từ tập chép tiếng, từ ngữ có chứa vần ep, êp. + Viết vần êp và từ xếp hàng - Mời HS viết bảng con: - HS viết vào vở: + Viết vần ep và từ tập chép + Hs viết ep, tập chép; êp, xếp hàng. + Viết vần êp và từ xếp hàng - HS trao đổi chéo vở cho nhau, nhận - Mời HS viết vào vở tập viết: xét, HS sửa lỗi sai nếu có. + Hs viết ep, tập chép; êp, xếp hàng. + GV cho HS trao đổi vở, nhận xét. + HS chọn biểu tượng đánh giá kết quả bài của mình. + HS viết vào bảng con - Tập viết hạ cỡ chữ: + HS viết vào vở + GV giới thiệu lại kĩ thuật hạ cỡ chữ cho nhóm chữ có độ cao 1 ô li + HS viết vào bảng con + HS viết vào vở Tiết 2 6. Luyện tập đánh vần- đọc trơn 6.1. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu -HS quan sát tranh và trả lời nghĩa các từ mở rộng(5/) -GV cho HS quan sát tranh, rút ra từ -HS trả lời -Gọi HS phân tích từ, tìm tiếng chứa vần vừa học -HS đánh vần -Yêu cầu HS đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ -HS giải thích nghĩa của các từ mở mở rộng chứa vần ep, êp (kẹp giấy, giày dép, rộng và nói được câu với một, hai từ đèn xếp, nhà bếp) mở rộng -HS tìm thêm các từ có chứa vần ep, êp và đặt câu 6.2. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng
  6. Bài 3: op – ôp - ơp I.MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Lớp em( họp tổ,nộp bài,lớp học ) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần op,ôp,ơp (họp tổ,nộp bài,lớp học, cửa chớp,tốp ca,chóp núi ) - Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần op,ôp,ơp. Đánh vần, ghép tiếng và hiểu nghĩa từ chứa vần có âm cuối “p”. - Viết được các vần op,ôp,ơp và các tiếng, từ ngữ có các vần op,ôp,ơp. - Đánh vần thầm, gia tăng tốc độ đọc trơn và hiểu nghĩa của các từ mở rộng, đọc được bài ứng dụng và hiểu nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản. - Tập đọc bằng mắt tăng, tốc độ trơn, hiểu nội dung bài đọc ở mức độ đơn giản. - Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với bài học, biết nói lời cảm ơn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SHS, VTV, SGV - Thẻ từ, chữ có các vần am, ăm, âm - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc, tranh chủ đề( nếu có) - Video một số hoạt động có các sự vật, hoạt động có tên gọi chứa vần có âm cuối/p/ ( nếu có). - Tranh chủ đề ( nếu có). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - (5/) HS hát bài “lớp chúng mình” - HS hát.
  7. 3. Nhận diện vần, tiếng có từ mới(13/) 3.1 Nhận diện vần mới a. Nhận diện vần op - HS quan sát, phân tích vần op (gồm - HS quan sát âm o và âm p, âm o đứng trước âm p). - Cho HS đánh vần - HS đánh vần op: o –pờ - op. b. Nhận diện vần ôp ( tương tự như với vần op) c. Nhận diện vần ơp ( tương tự như với vần op d. Tìm điểm giống nhau giữa các vần - Giống nhau: đều có âm p đứng cuối op,ôp,ơp . HS so sánh vần op,ôp,ơp vần. - Khác nhau: vần op có âm o đứng trước, vần ôp có âm ô đứng trước, vần - Sau khi HS nêu được các điểm giống ơp có âm ơ đứng trước. nhau nhắc HS cách phát âm. - Cho HS đọc lại vần op,ôp,ơp - HS đọc lại vần 3.2 Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng - HS quan sát mô hình tiếng có vần kết thúc bằng”p”. - HS phân tích tiếng đại diện - họp - HS quan sát và phân tích: tiếng họp gồm âm h đứng trước vần op đứng sau. - HS đánh vần tiếng đại diện theo mô hình. - HS đánh vần: hờ-op-óp-nặng-họp
  8. - Cho HS nhận xét bài viết của mình và - HS nhận xét bài viết của mình và bạn. bạn, sửa lỗi nếu có. - GV NX * Viết vần ôp và từ nộp bài ( tương tự viết op, họp) * Viết vần ơp và từ lớp ( tương tự viết op, họp) 4.2 Viết vào vở tập viết - Viết vào VTV: op, họp, ôp, nộp, ơp, - HS viết : op, họp, ôp, nộp, ơp, lớp. lớp. - HS nhận xét bài mình, bài bạn - Yêu cầu HS nhận xét bài mình, bài bạn, sửa lỗi nếu có. - HS tự đánh giá - Cho HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình. 4.3 Tập viết hạ cỡ chữ - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu lại kĩ thuật hạ cỡ chữ theo nhóm chữ có độ cao 1 ôli ( vd: o,ô,ơ 1 oli. Chữ h,l có nét khuyết trên là 2,5 oli. Chữ p có nét sổ 2oli). - HS viết vào bảng con một vài chữ thuộc nhóm chữ theo độ cao 1 ooli. - HS viết vào vở các con chữ trên. GV kiểm tra chỉnh sửa chữ cho hs. 5. Củng cố: - Chúng ta vừa học xong các vần nào? - GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa học. - HS nhận xét bài. GV nhận xét tuyên dương. 6. Dặn dò:
  9. - Chóp núi: phần ở trên cùng của đỉnh núi có dạng hình nón . - Cho HS tìm thêm các từ có chứa vần op,ôp,ơp và đặt câu. 2.2 Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài đọc ứng dụng(15/) - GV đọc mẫu bài đọc ứng dụng. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc. - Cho HS đánh vần chữ có âm vần khó - HS lắng nghe GV đọc mẫu - Cho HS đọc thành tiếng văn bản - GV cho HS tìm hiểu nội dung của đoạn, bài HS trả lời các câu hỏi: - HS tìm từ và đặt câu (VD: hăng say, - Bài đọc hôm nay chúng ta học là bài thầy cô, sân khấu, sôi nổi ). gì? - HS đọc thành tiếng. - Lớp bạn nhỏ tham gia hội thi gì? - Lớp các bạn tập tiết mục gì? - Hát mừng thầy cô - Hội thi hát mừng thầy cô ngày 20/11 - Tốp ca bài Cô giáo em. 3. Hoạt động mở rộng(10/) - GV yêu cầu HS đọc câu lệnh. - HS đọc câu lệnh Kể tên bài hát hoặc bài thơ về thầy cô mà em đã đọc. - GV NX - HS nêu - HS nhận xét bạn 4. Củng cố, dặn dò(5/) - Chúng ta vừa học xong bài gì ? - op-ôp-ơp - GV cho HS nhận diện lại tiếng, từ ngữ - HS đọc lại bài có op-ôp-ơp
  10. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5/) - HS hát bài “lớp chúng mình” - HS hát. - HS đọc, viết các tiếng chứa vần op,ôp,ơp,. - HS viết vào bảng con. - Yêu cầu vài HS đọc,viết ,nói câu có tiếng chứa vần op,ôp,ơp - Một vài HS đọc,viết, nói câu chứa vần - GV NX vừa học. 2. Khởi động(5/) GV giới thiệu tên chủ đề. - HS mở SHS, trang 146. - Yêu cầu HS trao đổi về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, nêu được một số từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề lớp em. - HS tìm các từ: - Có thể cho HS quan sát thêm tranh chủ đề để gợi ý các từ. - Bạn nhỏ đang làm gì? - Bắt nhịp - Bạn nhỏ bắt nhịp để làm gì? - Để giúp các bạn đánh đàn cho -Trên tường có bức tranh vẽ cái gì? đúng. - HS nêu các tiếng đã tìm được (có ip- - Búp sen up) - Nhịp, giúp GV giới thiệu bài mới và quan sát chữ - HS quan sát đọc lại tên bài ghi tên bài (ip-up). 3. Nhận diện vần, tiếng có từ mới 3.1 Nhận diện vần mới a. Nhận diện vần ip