Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương, Bài 11: Nơi em sinh sống

  1. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt:

- Giới thiệu đơn giản quang cảnh làng xóm, đường phố xung quanh nơi ở của gia đình mình.

- Bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm đối với làng xóm, khu phố của mình.

  1. Phẩm chất chủ yếu 

- Nhân ái: Yêu quý làng xóm .

- Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh đường phố xung quanh nơi ở.

- Trách nhiệm: Hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với đường phố xung quanh nơi ở.

docx 49 trang lananh 11/03/2023 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương, Bài 11: Nơi em sinh sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_chu_de_3_cong_dong_dia_phuong_bai_1.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương, Bài 11: Nơi em sinh sống

  1. Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TNXH CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 11: NƠI EM SINH SỐNG ( TIẾT 1 ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt: - Giới thiệu đơn giản quang cảnh làng xóm, đường phố xung quanh nơi ở của gia đình mình. - Bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm đối với làng xóm, khu phố của mình. 1. Phẩm chất chủ yếu - Nhân ái: Yêu quý làng xóm . - Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh đường phố xung quanh nơi ở. - Trách nhiệm: Hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với đường phố xung quanh nơi ở. 2.Năng lực chung - Tự chủ và tự học:Tự giác giữ vệ sinh đường phố xung quanh nơi ở. - Giao tiếp và hợp tác:Hòa đồng, chia sẻ với hàng xóm. - Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với các tình huống xảy ra trong đường phố xung quanh nơi ở. 3.Năng lực đặc thù - Nhận thức khoa học: Xác định được nơi em ở. - Tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh:Biết chức năng của từng cơ sở vật chất, thiết bị hạ tầng xung quanh nơi em ở. - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh nơi em ở. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: SGK, SGV, tranh ảnh.
  2. a. Mục tiêu: HS biết được một số công việc trong cộng đồng. b. Phương pháp – hình thức:Cá nhân. c. Cách tiến hành: - Gắn tranh SGK trang 52, 53 phóng to. - Quan sát tranh. - Yêu cầu nêu nội dung tranh theo gợi ý: - Cá nhân trả lời: + Tranh vẽ ai? + Tranh 1: Vẽ con trâu, cây + Họ đang làm gì? Ở đâu? đa, núi, cây cỏ, sông hồ, đình, nhà lá, Cảnh ở nông thôn. + Tranh 2: Vẽ đường xá, bảo tàng, nhà cao tầng, xe - Theo dõi, giúp đỡ. cộ, Cảnh ở thành thị. + Quang cảnh 2 tranh khác nhau: Tranh 1 có nhiều cây cối, sông hồ, nhà của nhỏ và ít; Tranh 2 nhiều đường xá, nhà cao tầng, xe cộ. - 3 nhóm trình bày, nhận xét. * Dự kiến sản phẩm: - Các em thảo luận tích cực, - Tuyên dương, kết luận: Quang cảnh nơi nói được cảnh 2 bức tranh. em sống thật gần gũi thân quen. * Tiêu chí đánh giá: - Nêu đúng đặc điểm nông thôn, thành thị. 3. Hoạt động 2: : Trò chơi “Em làm hướng dẫn viên”.( 15 phút) a. Mục tiêu: HS liên hệ và giới thiệu quang cảnh nơi bản thân đang sinh sống.
  3. - GV hỏi lại về bài học - Cá nhân trả lời. - GV liên hệ thực tế, GDTT - Lắng nghe, thực hiện. * Hoạt động tiếp nối: Vẽ tranh về ngôi trường của em TIẾT 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động và khám phá (7 phút). a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung tiết học trước. b. Phương pháp – hình thức: Hỏi - đáp. c. Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài: “Quê hương tươi - Hát và vỗ tay theo yêu đẹp”. cầu. - GV đặt câu hỏi: - Cá nhân: + Quang cảnh trong bài hát có gì đẹp? + Quang cảnh: đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây. + Tình cảm của bạn nhỏ đối với nơi mình + Bạn rất yêu quê của ở như thế nào? mình. - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài - GV nói tên bài và viết lên bảng: Bài 11: - HS nhắc lại tên bài. Nơi em sinh sống(tiết 2) * Dự kiến sản phẩm: - Các em tham gia hát đầy đủ, có biểu diễn theo bài hát. - Trả lời đúng nội dung bài hát. 2. Hoạt động 1: Sự gắn bó, tình cảm với * Tiêu chí đánh giá: nơi em ở. (12 phút) - Có tham gia hát, hát đúng lời. a. Mục tiêu: HS nhận biết sự gắn bó, tình - Nêu đúng nội dung tranh. cảm đối với nơi của mình.
  4. + Hàng xóm của em là ai? - Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý. + Em có thích nơi mình đang ở không? Vì sao? - Trình bày - Nhận xét. + Em đã làm gì để thể hiện sự gắn bó, + Hàng xóm của em là ai? đoàn kết với mọi người xung quanh? + Em có thích nơi mình - Nhận xét - Kết luận: Em gắn bó với nơi đang ở không? Vì sao? em ở. +HS trả lời * Dự kiến sản phẩm: - Các em tham gia thảo luận tích cực. - Nêu được tình cảm, cách ứng xử, sự gắn bó của mình đối với mọi người nơi em ở. * Tiêu chí đánh giá: - Có thảo luận, đúng theo yêu cầu. - Nêu được cách ứng xử đúng của mình đối với mọi - Hướng dẫn khai thác từ khóa: Nơi ở, gắn người nơi em ở. bó. - Lắng nghe, thực hiện. 4. Hoạt động nối tiếp sau bài học (3 Phút) - Yêu cầu về trao đổi với người thân về hàng xóm của em; tìm thêm việc làm thể - Nhắc lại hiện sự gắn bó, đoàn kết với người dân - Lắng nghe, vận dụng nơi mình sống. 5. Củng cố – dặn dò (2 phút) - Yêu cầu nhắc lại các kết luận, từ khóa trong bài. - Liên hệ thực tế, GDTT
  5. * Phương pháp – hình thức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Giới thiệu trò chơi “Ai nhanh hơn?”: Kể một số công việc của người dân nơi em ở. - Ổn định nhóm - Tổ chức chơi. - Lắng nghe. - Lần lượt mỗi nhóm sẽ nêu nhanh tên 1 công việc trong cộng đồng, công việc nêu sau không được trùng với tất cả các công việc đã nêu trước đó. Đến lượt nhóm nào mà không nêu được thì nhốm đó sẽ thua, nhóm cuối cùng còn lại là nhóm thắng cuộc * Dự kiến sản phẩm: Các em nêu được công - Kết luận, phân thắng thua, tuyên dương. việc nơi công cộng. * Tiêu chí đánh giá: - Có tham gia trò chơi, chơi đúng luật. - Nêu đúng tên công việc. - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Công việc trong cộng đồng” (Tiết 1) Hoạt động 1: Tìm hiểu một số công việc trong cộng đồng. (12 phút) * Mục tiêu: HS biết được một số công việc trong cộng đồng. * Phương pháp – hình thức: Trực quan, gợi mở, hỏi đáp - Cá nhân - HS quan sát. * Cách tiến hành: - Ổn định, thảo luận theo gợi ý. - Gắn tranh SGK trang 52, 53 phóng to: - Tranh vẽ một khu phố có nơi khám chữ - Hướng dẫn: bệnh, siêu thị, nhà bảo tàng, + Tranh vẽ gì? - Trình bày - Bổ sung: Bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân; nhân viên phục vụ người dân mua sắm; lao công đang quét rác; phục vụ cho khách ăn uống ==> Giúp cho mọi người được khỏe mạnh, vui vẻ, có + Những người trong tranh làm công việc gì? không khí trong lành, cuộc sống tốt đẹp nhất,
  6. nào đem lại lợi ích cho cộng đồng đều đáng - Tham gia thảo luận. quý. - Nêu đúng tên việc, lợi ích của công việc. - Kết luận: Công việc nào đem lại lợi cho cộng đồng đều đáng quý. - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe, thực hiện. -Thực hiện. - Lắng nghe Hoạt động tiếp nối sau bài học (5 phút) - Yêu cầu nêu nội dung bài. - Nói với người thân về công việc trong cộng đồng mà bản thân yêu thích. - Chuẩn bị bài hôm sau: Tìm hiểu những việc phù hợp đóng góp cho cộng đồng để học trong bài: Công việc trong cộng đồng (Tiết 2). - Nhận xét tiết học, tuyên dương, động viên, khuyến khích. Rút kinh nghiệm: BÀI 12: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG TIẾT 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động và khám phá: a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung tiết học trước. HTTC: Trò chơi. - Chia nhóm. - Giới thiệu trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?” - Tổ chức chơi. - Lắng nghe. - Tham gia: 1 HS nói thầm tên 1 công việc công
  7. 1. Phẩm chất chủ yếu - Nhân ái: yêu quý gia đình, bạn người thân. - Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà cửa. - Trách nhiệm: hiểu được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình khi chuẩn bị đón Tết 2. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Thể hiện qua việc thực hiện các hoạt động tại trường lớp. - Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết tết Nguyên đán của mình. - Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với các tình huống xảy ra vào ngày Tết. 3. Năng lực khoa học - Nhận thức khoa học: Giới thiệu được tên gọi và thời gian diễn ra tết Nguyên đán. - Tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Kể được một số công việc của gia đình và người dân cho tết Nguyên đán. - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Nêu được cảm xúc trong ngày tết Nguyên đán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGV, SGK, tranh ảnh, đoạn phim ngắn về một số hoạt động chuẩn bị cho tết Nguyên Đán và một số hoạt động diễn ra trong tết, bài giảng điện tử - HS: SGK, VBT, tranh ảnh III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi. 2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: a. Mục tiêu: - Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào tiết học. - Tạo tình huống dẫn vào bài. b. Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài: “Sắp đến tết rồi”. - GV mở video cả lớp cùng hát và vỗ tay theo nhịp. - HS hát và vỗ tay theo yêu cầu. - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. - GV nói tên bài và viết lên bảng: - HS nhắc lại tên bài. Bài 13: Tết Nguyên đán.(tiết 1) * Dự kiến sản phẩm: - Các em tham gia hát đầy đủ. * Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện đúng bài hát và vỗ tay đúng nhịp. 2. Hoạt động 1: Hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu a. Mục tiêu: Giới thiệu được tên gọi và thời gian diễn ra tết Nguyên đán. - Kể được một số công việc của gia đình và người dân cho tết Nguyên đán. b. Cách tiến hành - Tết Nguyên đán diễn ra vào thời gian nào? - Đôi bạn trao đổi cùng nhau - Trình bày
  8. - Các em trình bày được tranh, ảnh đã chuẩn bị. * Tiêu chí đánh giá: - Nêu được con người, cảnh vật, không khí ngày tết. 2. Hoạt động 1: Quan sát. a. Mục tiêu: HS kể được những hoạt động thường diễn ra vào ngày tết. b. Cách tiến hành - HS quan sát tranh, lắng nghe - GV giới thiệu tranh trang 58 (2 tranh trên), yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS làm việc theo nhóm 4 * Trong tranh có những ai? Đang làm gì? - HS trình bày - Tiến hành cho HS Làm việc theo nhóm 4 - HS lắng nghe, ghi nhớ * Dự kiến sản phẩm: Kết luận - Các em phát biểu sôi nổi, nói được những việc: thắp hương cho tổ tiên, mừng tuổi ông bà, * Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi GV đưa ra. Quan sát tốt nội dung tranh. 3. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế a. Mục tiêu: Nêu được cảm xúc trong ngày tết Nguyên đán. b. Cách tiến hành: - GV cho HS tìm hiểu về nội dung các tranh cuối trang 58 - Tranh vẽ cảnh gì? - HS quan sát tranh, nghe yêu cầu - Các bạn nhỏ thế nào? - Bắn pháo hoa - Riêng em em thích điều gì nhất trong dịp tết Nguyên đán? Vì - Các bạn thích thú khi xem sao? - Đi thăm ông bà, bánh, lì xì, => Kết luận - HS lắng nghe * Dự kiến sản phẩm: - Quan sát tốt nội dung tranh - Nêu được thích điều gì nhất trong dịp tết nguyên đán? Vì sao? * Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện tốt các yêu cầu GV đưa ra. - Trả lời. 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu. * Dự kiến sản phẩm: a. Mục tiêu: Biết được một số lễ hội được tổ chức vào ngày tết. - Quan sát tốt nội dung tranh b. Cách tiến hành: - Nêu được tên lễ hội - Cho HS quan sát tranh trang 59, nêu tên lễ hội * Tiêu chí đánh giá: Kết luận - Thực hiện tốt các yêu cầu GV đưa ra. 5.Hoạt động 4: Chia sẻ a. Mục tiêu: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết về tết Nguyên Trao đổi đôi bạn- Trình bày. đán của mình. b. Cách tiến hành: * Dự kiến sản phẩm: - Nêu được tên lễ hội