Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

TIẾT 1
1.Khởi động( TGDK3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo không khí phấn khởi cho HS vào đầu tiết học và củng cố cho HS bài Ôn tập
b.Cách tiến hành:
- GV bắt giọng cho cả lớp cùng hát vui.
- Cho HS đọc lại từ và câu tiết ôn tập ( 3HS nối tiếp nhau đọc).
- HS nhận xét bạn đọc.
- GV nhận xét.
2. Khám phá ( TGDK: 20 phút).
* Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 5 phút).
a. Mục tiêu: HS nhận biết vần oan, oăn, oat, oăt phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh.
b Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 164), GV hỏi:
+ Em thấy những gì trong trong tranh ?
- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đọc lại câu thuyết minh Trên phim hoạt hình, voi bước khoan thai, thỏ chạy thoăn thoắt.
- GV đọc câu thuyết minh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên.
- HS quan sát câu vừa đọc, rút ra vần mới học oan, oăn, oat, oăt.
- GV ghi bảng tên bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc ( TGDK 15 phút)
a. Mục tiêu: HS đọc được các vần oan, oăn, oat, oăt , tiếng, từ ngữ có chứa các vần oan, oăn, oat, oăt.
b Cách tiến hành:
doc 19 trang Đức Hạnh 12/03/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_17_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN : 17 Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Bài 76 : oan, oăn, oat, oăt ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: - Nhân ái: HS biết đoàn kết, yêu thương bạn. - Yêu nước: Thông qua đoạn đọc, HS biết yêu thêm vẻ đẹp của thiên nhiên. 2. Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết giúp đỡ bạn trong học tập, cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực đặc thù : Năng lực ngôn ngữ: - HS nhận biết và đọc đúng các vần oan, oăn, oat, oăt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần oan, oăn, oat, oăt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - HS viết đúng các vần oan, oăn, oat, oăt ; viết đúng các tiếng, từ có vần oan, oăn, oat, oăt - Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm Trồng cây. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các vần oan, oăn, oat, oăt đoạn văn ứng dụng “ Trong vườn .vui thật là vui” viết trên bảng phụ. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK3 phút) a. Mục tiêu: Tạo không khí phấn khởi cho HS vào đầu tiết học và củng cố cho HS bài Ôn tập b.Cách tiến hành: - GV bắt giọng cho cả lớp cùng hát vui. - Cho HS đọc lại từ và câu tiết ôn tập ( 3HS nối tiếp nhau đọc). - HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 20 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 5 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần oan, oăn, oat, oăt phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 164), GV hỏi: + Em thấy những gì trong trong tranh ? Phạm Thị Mai Hương 1
  2. Trường TH Trinh Phú 3 + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: hoa xoan, tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt. Sau mỗi lần đưa tranh GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. - HS trả lời, GV nhận xét, kết hợp ghi bảng từng từ. - HS tìm tiếng có vần oan, oăn, oat, oăt đánh vần, đọc trơn tiếng, từ. - HS nhận xét bạn đọc. 3. Hoạt động 3: Viết bảng( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS viết được oan, oăn, oat, oăt cỡ chữ vừa và nhỏ vào bảng con. b. Cách tiến hành: - Viết vần: + GV lần lượt viết mẫu các vần oan, oăn, oat, oăt kết hợp hướng dẫn quy trình và độ cao các con chữ. + HS viết vào bảng con. + GV nhận xét, chinh sửa cho HS. - Viết từ ngữ + GV lần lượt viết bảng từ tóc xoăn, nhọn hoắt. kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. *Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được oan, oăn, oat, oăt; từ tóc xoăn, nhọn hoắt vào vở Tập viết cỡ chữ nhỏ. b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại các vần cần viết. - GV nhận xét và nêu yêu cầu viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc đoạn( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được đoạn văn có chứa các vần oan, oăn, oat, oăt. b. Cách tiến hành: - GV treo bảng đoạn văn “ Trong vườn, cây xoan và cây khế, vui thật là vui” và đọc mẫu. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tiếng có vần oan, oăn, oat, oăt Phạm Thị Mai Hương 3
  3. Trường TH Trinh Phú 3 - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Khu vườn mơ ước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các vần oai, uê, uy đoạn văn ứng dụng “ Ngày nghỉ .thi nhau khoe sắc ” viết trên bảng phụ. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động( TGDK3 phút) a. Mục tiêu: Củng cố cho HS bài oan, oăn, oat, oăt b.Cách tiến hành: - Cho HS đọc : hoạt, hoắt, ngoẵn, toán - HS đọc từ: hoa xoan, tóc xoăn, nhọn hoắt. - HS đọc đoạn văn ứng dụng - HS nhận xét. GV nhận xét. 2. Khám phá ( TGDK: 20 phút). * Hoạt động 1: Nhận biết (TGDK 5 phút). a. Mục tiêu: HS nhận biết vần oai, uê, uy phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 166), GV hỏi: + Em thấy gì trong trong tranh ? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nói lại câu thuyết minh Quê ngoại của Hà có lũy tre xanh, có cây trái xum xuê. - GV đọc câu thuyết minh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên. - HS quan sát câu vừa đọc, rút ra vần mới học oai, uê, uy - GV ghi bảng tên bài oai, uê, uy. HS nhắc lại tên bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc ( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được các vần oai, uê, uy & các tiếng, từ ngữ có chứa các vần oai, uê, uy. b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần ( TGDK 3 phút) - So sánh các vần + GV giới thiệu các vần oai, uê, uy + Cho HS so sánh vần để tìm ra điểm giống và khác nhau. + HS so sánh, trả lời. + GV nhận xét, thống nhất câu trả lời của HS. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần oai, uê, uy. + HS đánh vần các vần. + HS đọc cá nhân, đồng thanh. Phạm Thị Mai Hương 5
  4. Trường TH Trinh Phú 3 + GV lần lượt viết bảng từ khoai sọ, vạn tuế, tàu thủy, kết hợp hướng dẫn quy trình viết. + HS viết vào bảng con. + HS nhận xét chữ viết của bạn. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 2 * Khởi động : Cho cả lớp hát vui. *Hoạt động 4: Viết vở( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS viết được oai, uê, uy vào vở Tập viết cỡ chữ vừa. b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại các vần cần viết. - GV nhận xét và nêu yêu cầu viết. - HS thực hành viết vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng quy trình. - HS nhận xét bài viết của bạn. - GV nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS. * Hoạt động 5: Đọc đoạn( TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS đọc đoạn văn, có từ ngữ chứa vần oai, uê, uy, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn đọc. b. Cách tiến hành: - GV treo bảng đoạn văn “ Ngày nghỉ .thi nhau khoe sắc” và đọc mẫu. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tiếng có vần oai, uê, uy - HS đánh vần tiếng có vần oai, uê, uy sau đó đọc trơn tiếng . - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh từng câu văn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, GV hỏi: + Ngày nghỉ, Hà làm gì ? + Vườn nhà Hà có những cây gì? + Hà vui đùa với cây trong vườn thế nào ? - Vài HS trả lời, các HS khác nhận xét. - GV thống nhất câu trả lời của HS. Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) a. Mục tiêu: HS quan sát và nói được tình huống trong tranh. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Khu vườn mơ ước. b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS( trang 167). - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Em thấy những gì trong tranh ? + Nhà em có vườn không ? + Vườn nhà em, có những cây gì ? Phạm Thị Mai Hương 7
  5. Trường TH Trinh Phú 3 a. Mục tiêu: HS nhận biết vần uan, uât phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh (nhận biết SHS trang 168), GV hỏi: + Em thấy những gì trong trong tranh? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nói lại câu thuyết minh Chúng em xem chương trình nghệ thuật chào xuân. - GV đọc câu thuyết minh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo giáo viên. - HS quan sát câu vừa đọc, rút ra vần mới học uân, uât. - GV ghi bảng tên bài uân, uât * Hoạt động 2: Luyện đọc ( TGDK 15 phút) a. Mục tiêu: HS đọc được các vần uân, uât & các tiếng, từ ngữ có chứa các vần uân, uât. b Cách tiến hành: 2.1 Đọc vần ( TGDK 3 phút) - So sánh các vần + GV giới thiệu các vần uân, uât. + Cho HS so sánh vần để tìm ra điểm giống và khác nhau. + HS so sánh, trả lời. + GV nhận xét, thống nhất câu trả lời của HS. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần uấn, uât. + HS đánh vần các vần. + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - Đọc trơn các vần + HS nối tiếp nhau đọc cá nhân, đồng thanh các vần. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - Ghép chữ cái tạo vần + HS dùng bộ chữ lần lượt ghép các vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nhận xét, GV nhận xét. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 5 - 7phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: x uân xuân + HS đánh vần tiếng. + HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa. - Đọc tiếng trong SHS Phạm Thị Mai Hương 9
  6. Trường TH Trinh Phú 3 - GV treo bảng đoạn văn “ Gần tết, cùng vui đón tết” và đọc mẫu. - HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tiếng có vần uân, uât - HS đánh vần tiếng có vần uân, uât sau đó đọc trơn tiếng (cá nhân, đồng thanh). - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh từng câu văn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, GV hỏi: + Gần Tết, bố và Hà đi đâu ? + Hai bố con mua gì? + Cây đào và cây quất hai bố con mua thế nào? + Em đã bao giờ cùng bố mẹ đi chợ hoa chưa? - Vài HS trả lời, HS khác nhận xét. GV nhận xét. Hoạt động 6: Nói theo tranh (TGDK 10 phút) a. Mục tiêu : Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Đón tết được gợi ý trong tranh. b. Cách tiến hành: - HS quan sát tranh phần Nói trong SHS( trang 169). - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Em thấy gì trong tranh? + Em thường làm gì trong những ngày tết? + Em có thích tét không? Vì sao? + Trong những ngày tết mọi người trong gia đình em thường làm gì? - HS trả lời, các HS khác nhận xét. GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: ( TGDK 3 - 5 phút) - Cho HS đọc lại các vần uân, uât, tìm tiếng, từ mang vần mới học và đọc lại. - Dặn HS ôn lại bài ở nhà. - Nhận xét tiết họ Thứ năm, ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bài 80 :uyên, uyêt ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: -Yêu nước: HS biết yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp ánh trăng, từ đó các em biết yêu thiên nhiên và yêu thêm cuộc sống. - Nhân ái: HS cảm nhận được tình cảm của gia đình khi nghe bà kể chuyện. 2. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: HS biết tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực đặc thù : Phạm Thị Mai Hương 11
  7. Trường TH Trinh Phú 3 . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần uyên . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + Ghép chữ cái tạo vần . HS dùng bộ chữ ghép vần, sau đó đọc cá nhân, đồng thanh. . HS nhận xét, GV nhận xét. - Vần uyêt + Đánh vần vần: .GV đánh vần mẫu . . HS nối tiếp nhau đánh vần. . Lớp đọc đồng thanh. + Đọc trơn vần uyêt . HS đọc cá nhân, đồng thanh. + So sánh vần: . Cho HS so sánh vần để tìm ra điểm giống và khác nhau. . HS so sánh, trả lời. .GV nhận xét, thống nhất câu trả lời : Các vần giống nhau đều có âm đầu o. Khác nhau chữ cuối a, e. 2.2 Đọc tiếng: (TGDK 5 - 7phút) - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: ch uyên chuyện + HS đánh vần tiếng. + HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa. - Đọc tiếng trong SHS + GV lần lượt đưa các tiếng : chuyến, luyện, thuyền, truyện; duyệt, khuyết, tuyết, tuyệt. + Cho HS tìm các vần uyên, uyêt , HS tìm và nêu, đánh vần các tiếng. + HS đánh vần cá nhân, đồng thanh các tiếng. + HS đọc trơn các tiếng . + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 2.3 Đọc từ ngữ (TGDK 5 phút) - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: con thuyền, trăng khuyết, truyền thuyết. Sau mỗi lần đưa tranh GV nêu câu hỏi để rút ra từ mới. Phạm Thị Mai Hương 13