Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất:
Nhân ái: HS biết đoàn kết, yêu thương bạn.
2. Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Biết giúp đỡ bạn trong học tập, cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm.
3. Năng lực đặc thù :
Năng lực ngôn ngữ:
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học.
- Củng kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn ( có độ dài khoảng 12 – 15 chữ)
- Mở rộng vốn từ ngữ ( thông qua những từ ngữ chỉ loài vật) có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi âm vần. Chú ý một số hiện tượng một âm được ghi bằng nhiều con chữ( c/k); (g/gh); (ng/ngh); ô chữ như SGK phóng to dùng cho các nhóm hoạt động làm BT.
- HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo không khí phấn khởi cho HS vào đầu tiết học.
b.Cách tiến hành:
- GV bắt giọng cho cả lớp cùng hát vui.
- Cho HS đọc lại từ và câu tiết ôn tập ( 3HS nối tiếp nhau đọc).
- HS nhận xét bạn đọc.
- GV nhận xét.
doc 8 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_18_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN : 18 Thứ hai, ngày 4 tháng 01 năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT Bài 81 : Ôn Tập ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Nhân ái: HS biết đoàn kết, yêu thương bạn. 2. Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết giúp đỡ bạn trong học tập, cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm. 3. Năng lực đặc thù : Năng lực ngôn ngữ: - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. - Củng kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn ( có độ dài khoảng 12 – 15 chữ) - Mở rộng vốn từ ngữ ( thông qua những từ ngữ chỉ loài vật) có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi âm vần. Chú ý một số hiện tượng một âm được ghi bằng nhiều con chữ( c/k); (g/gh); (ng/ngh); ô chữ như SGK phóng to dùng cho các nhóm hoạt động làm BT. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động a. Mục tiêu: Tạo không khí phấn khởi cho HS vào đầu tiết học. b.Cách tiến hành: - GV bắt giọng cho cả lớp cùng hát vui. - Cho HS đọc lại từ và câu tiết ôn tập ( 3HS nối tiếp nhau đọc). - HS nhận xét bạn đọc. - GV nhận xét. 2. Ôn tập * Hoạt động 1: ( BT1) a. Mục tiêu: HS ghép các chữ đứng liền nhau( thêm dấu thanh) để tạo thành tên gọi các loài vật có trong tranh. b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh và nêu tên các con vật có trong tranh: khỉ, gấu, heo( lợn), cá, chó , mèo, hổ, rùa, nhím, có sói. -1-
  2. Trường TH Trinh Phú 3 + Những câu thơ nào có tiếng chứa vần ao? ( Mẹ phơi áo hoa; Hoa đào trước ngõ; Tết đang vào nhà) + Những tiếng nào chứa vàn ơi ?( áo, đào, vào) + Những câu thơ nào có tiếng chứa vần ăng ? ( Lung linh cánh trắng; Sân nhà đầy nắng) + Những tiếng nào chứa vàn ăng ?( trắng, nắng) BT4: Viết chính tả: - HS chép khổ thơ cuối bằng cỡ chữ nhỏ. - GV lưu ý HS : xuống dòng sau mỗi câu thơ, chữ đầu câu phải viết hoa. - HS thực hành viết vào vở, - HS nhận xét, GV nhận xét. 3. Củng cố: - Cho HS đọc lại tiengs có vần ơi, ao, ăng. - Dặn HS ôn lại bài ở nhà. - GV nhận xét, ưu khuyết điểm của tiết học. Thứ ba , ngày 5 tháng 01 năm 2021 Bài 82 : Ôn Tập ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Nhân ái: HS có tình yêu đối với vẻ đẹp của thiên nhien xung quanh. 2. Năng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: Biết giúp đỡ bạn trong học tập, cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm. 3. Năng lực đặc thù : Năng lực ngôn ngữ: - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một đoạn văn. - Củng kĩ năng viết các chữ số và kĩ năng viết từ ngữ đúng chính tả. - Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ ( thông qua những từ ngữ chỉ loài hoa và loài chim) có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm vững đặc điểm phát âm ; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi âm vần. Chú ý một số hiện tượng một âm được ghi bằng nhiều con chữ( c/k); (g/gh); (ng/ngh); ô chữ như SGK phóng to dùng cho các nhóm hoạt động làm BT. - HS: bảng con ; phấn; bộ đồ dùng; vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 -3-
  3. Trường TH Trinh Phú 3 + Vài HS dán bài lên bảng. HS nhận xét, GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. VD: gà, ga, gụ/ ghế, ghe, ghi, . Tìm tiếng bắt đầu bằng g / gh: + HS làm việc theo nhóm đôi, tìm và viết ra giấy những tiếng bắt đầu bằng g/ gh + Vài HS dán bài lên bảng, HS nhận xét, GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - HS nhận xét bài làm lẫn nhau. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - HS đọc lại các tiếng mình vừa tìm được. TIẾT 2 * Khởi động: GV cả lớp hát vui *Hoạt động 4: a. Mục tiêu: HS đọc chính xác bài Mùa xuân đến và tìm trong đoạn văn những tiếng cùng vần với nhau. b Cách tiến hành: * BT4: Đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - HS đọc nối tiếp từng câu, sau đó đọc cả đoạn cá nhân, đồng thanh. - GV lần lượt nêu từng câu hỏi: + Những loài hoa nào được nói trong đoạn văn? + Tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của các loài hoa đó. + Kể tên những loài chim được nói đến trong bài. + Theo em, đoạn văn miêu tả cảnh vật vào mùa nào trong năm? - HS trả lời, HS khác nhận xét, GV nhận xét. * BT5: GV đọc yêu cầu của BT “ Tìm trong đoạn vản những tiếng có cùng vần với nhau” - HS đọc thầm , tìm những tiếng cùng vần, xếp theo nhóm các vần. - Cho HS lên bảng trình bài, HS nhận xét, - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS, chốt lại bài làm đúng: - Các tiếng cùng vần: chồi – rồi; nàn – nhãn ; cau – nhảu - HS đọc lại các tiếng cùng vần. * BT6: - GV nêu yêu cầu: Tìm trong và ngoài đoạn văn những tiếng có vần anh, ang. - HS tìm và nêu. - HS nhận xét bạn, GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng: vàng – càng ; anh - nhanh 3. Củng cố. dặn dò : - Dặn HS xem lại bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. -5-
  4. Trường TH Trinh Phú 3 Trả lời câu hỏi - GV lần lượt nêu câu hỏi, HS thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi. + Vì sao voi phải nộp mang cho Hổ ? ( thua hổ trong một cuộc thi tài). + Những từ ngữ nào chỉ vóc dáng của voi và của khỉ ?( voi to lớn, khỉ nhỏ bé). + Trong câu chuyện tren, em thích con vật nào nhất? Vì sao? - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, đánh giá các nhóm. TIẾT 2 * Khởi động: Cả lớp cùng hát vui. * Hoạt động 3: BT3 - Gv đọc bài thơ Nắng Xuân hồng. - GV giải thích nghĩa từ “ từng không”: khoảng không gian bao trùm cảnh vật và con người. - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ ( 4, 5 lượt). - HS đọc toàn bài thơ ( 2, 3 lượt) - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi sau: + Những cảnh vật nào được nói tới trong bài thơ ? + Bầy chim được miêu tả như thế nào?( gọi bầy xây tổ). - Đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét, thống nhất câu trả lời câu trả lời đúng. 3. Viết chính tả: a. Mục tiêu: HS chép chính xác hai câu ca dao vào vở, viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi dòng thơ và viết đúng khoảng cách giữa các con chữ. b. Cách tiến hành: - GV treo lên bảng nội dung 2 câu ca dao Làng tôi có lũy tre xanh Có dòng sông nhỏ uốn quanh xóm làng. ( ca dao) - HS đọc lại câu ca dao. - HS phát hiện ra chữ cần viết hoa và giải thích( L,C vì là chữ đầu dòng thơ). - HS phát hiện ra cách trình bày ( dòng 6 tiếng lùi 1 ô so với dòng 8 tiếng). - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn chậm. - GV nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho 2 HS đọc lại 2 bài đọc. - Khuyến khích HS về kể cho người thân nghe câu chuyện Voi, hổ và khỉ. - Nhận xét tiết học. -7-