Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất:
Nhân ái: HS quan tâm , giúp đỡ bạn bè.
2. Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: HS có ý thức làm việc nhóm.
3. Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn, đọc đúng các vần oăng, oac, oach, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến văn bản.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh.
- Phát triển kĩ năng quan sát tranh & kể lại được nội dung tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên:
+ GV nắm được đặc điểm VB tự sự.
+ GV nắm được đặc điểm phát âm, cấu tạo các vần oăng, oac, oach.
+GV nắm được nghĩa của các từ ngữ :vạch xuất phát, lấy đà, trọng tài, ngã oạch để giải thích cho HS.
+ Các tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to
- Học sinh: SHS, vở ô li, bảng con.
doc 13 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_20_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 Tuần 20 Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2021 Chủ đề 1: TÔI VÀ CÁC BẠN Bài 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (4tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: Nhân ái: HS quan tâm , giúp đỡ bạn bè. 2. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: HS có ý thức làm việc nhóm. 3. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ: - Phát triển kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn, đọc đúng các vần oăng, oac, oach, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến văn bản. - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong văn bản đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh. - Phát triển kĩ năng quan sát tranh & kể lại được nội dung tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + GV nắm được đặc điểm VB tự sự. + GV nắm được đặc điểm phát âm, cấu tạo các vần oăng, oac, oach. +GV nắm được nghĩa của các từ ngữ :vạch xuất phát, lấy đà, trọng tài, ngã oạch để giải thích cho HS. + Các tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to - Học sinh: SHS, vở ô li, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 1 1.Khởi động: a. Mục tiêu: Củng cố lại bài cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu nội dung bài mới. b. Cách tiến hành: - GV nhắc tên bài cũ. - 2 HS học thuộc lòng lại bà thơ. Phạm Thị Mai Hương -1-
  2. Trường TH Trinh Phú 3 + Khi hoẵng ngã, nai đã làm gì?( nai dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy). - Cho 1 HS đọc to đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Kết quả của cuộc thi thế nào?( cả hai được giải thửng tình bạn). - HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3. a. Mục tiêu: HS hiểu, trả lời chính xác câu hỏi & viết đúng nội dung câu hỏi. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của BT. - GV hỏi lại HS: Khi hoẵng ngã, nai đã làm gì? - Vài HS trả lời, HS nhận xét. - GV ghi bảng Khi hoẵng ngã, nai dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy. - HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữa đầu câu cần phải viết hoa - GV kiểm tra và nhận xét bài làm của HS. * Củng cố: - HS nhắc lại tên bài. - GV hỏi HS: tại sao hoẵng và nai đều nhận được giải thưởng? - HS trả lờ, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi HS. Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2021 Chủ đề 1: TÔI VÀ CÁC BẠN Bài 1: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN TIẾT 3 * Khởi động: HS hát vui 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở: a. Mục tiêu: Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. b. Cách tiến hành: Phạm Thị Mai Hương -3-
  3. Trường TH Trinh Phú 3 - GV hướng dẫn HS viết một số từ khó: hoẵng, đích, giải thưởng. - HS viết vào bảng con các từ khó. - HS nhận xét, GV nhận xét. - GV lưu ý HS một số vấn đề khi viết chính tả: + Viết lùi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - Đọc và viết chính tả: + GV đọc chậm rãi từng dòng thơ cho HS viết. + GV đọc cho HS soát lại bài. + HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. + GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. 8. Chọn vần phù hợp thay cho ô trống: a. Mục tiêu: HS chọn được thích hợp điền vào ô vuông. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS đọc các vần cần điền. - GV cho HS làm việc theo nhóm đôi để tìm vần phù hợp điền vào chỗ trống. - GV gọi vài nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại các từ đúng: bước đi, nước suối, rượt đuổi. tin tức, đội hình, vinh dự. - HS đọc lại các từ vừa điền hoàn chỉnh. 9.Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh a. Mục tiêu: HS quan sát và nói đúng nội dung tranh. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh(SHS trang 17), đọc các từ có trong bài. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh,có dùng các từ ngữ đã gợi ý. - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. + Tranh 1: Các bạn nhỏ cùng học với nhau. + Tranh 2: Các bạn nhỏ cùng ăn với nhau. + Tranh 3: Các bạn nhỏ cùng ăn với nhau. + Tranh 4: Các bạn cùng nhau tập vẽ. Phạm Thị Mai Hương -5-
  4. Trường TH Trinh Phú 3 + GV nắm được đặc điểm phát âm, cấu tạo các vần oam, oăc, oăm, ươ, nghĩa của các từ ( ngoạm, tiết mục, ngúc ngoắc, mỏ khoằm, huơ vòi) để giải thích cho HS hiểu. + Các tranh minh hoạ có trong SHS được phóng to - Học sinh: SHS, vở ô li, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động: a. Mục tiêu: Củng cố lại bài cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu nội dung bài mới. b. Cách tiến hành: - Cho HS nhắc tên bài. - Cho HS đọc lại bài Giải thưởng tình bạn, trả lời câu hỏi: Vì sao Nai và hoẵng đều về đích cuối cùng nhưng được nhận giải thưởng? Đó là giải thưởng gì? - Vài HS trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm nói về từng con vật trong tranh. GV hỏi: + Tranh có những con vật nào? + Các con vật có gì đặc biệt? - HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung( vẹt có mỏ khoằm, sóc nâu và khỉ vàng có đuôi dài, voi con có cái vòi dài, ). - GV nhận xét, dẫn vào bài học. 2. Khám phá: ( Luyện đọc) a. Mục tiêu: - Phát triển cho HS kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và không có lời thoại, đọc đúng các vần oam, oăc, oăm, ươ và các tiếng có chứa vần oam, oăc, oăm, ươ b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn văn bản. -GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có vần mới: oam ( ngoạm), oăc( ngoắc), oăm ( mỏ khoằm), ươ ( huơ vòi).HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc câu. + HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. (VD: Khỉ vàng và sóc nâu/ tặng voi/ tiết mục “ ngúc ngoắc đuôi”, ) - HS đọc đoạn. + GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến tốt đẹp; đoạn 2: phần còn Phạm Thị Mai Hương -7-
  5. Trường TH Trinh Phú 3 - GV nhận xét, khen ngợi HS. Thứ năm, ngày 7tháng 1 năm 2021 Chủ đề 1: TÔI VÀ CÁC BẠN Bài 5: SINH NHẬT CỦA VOI CON ( 4 tiết) TIẾT 3* Khởi động: HS hát vui 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết vào vở a. Mục tiêu: Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập “Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở”. - HS đọc các từ ( tốt đẹp, vui, buôn bã). - Cho HS đọc câu cần điền hoàn chỉnh: Vân rất ( ) vì được đi chơi cùng các bạn. - Cho HS chọn từ thích hợp để điền (HS làm việc theo nhóm đôi). - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại câu đúng: Vân rất vui vì được đi chơi cùng các bạn. - HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. - GV theo dõi, nhận xét. 6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh a. Mục tiêu: Phát triển cho HS kĩ năng quan sát tranh và nói được nội dung tranh. b. Cách tiến hành: - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi theo nhóm đôi để làm bài. - GV gọi một số HS trình bày trước lớp. - HS nhận xét, GV nhậ xét, chỉnh sửa cho HS. TIẾT 4 * Khởi động:lớp hát vui 7. Nghe viết: Phạm Thị Mai Hương -9-
  6. Trường TH Trinh Phú 3 em như thế nào? Em muốn chúc bạn ấy điều gì nhân ngày sinh nhật? ) - GV cho HS thực hành nói lời chúc mùng sinh nhật theo nhóm đôi. - Gọi một số HS trình bày trước lớp. - HS nhận xét, GV nhận xét. * Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tên bài. - Cho HS viết lại một số từ các em viết sai nhiều trong bài. - Liên hệ giáo dục HS. - Dặn HS xem trước bài Ôn tập - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2021 Bài : ÔN TẬP( 2 tiết) I.MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: - Củng cố và nâng cao một số kiên thức, kĩ năng đã học trong chủ đề Tôi và các bạn thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học; ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về bản thân và bạn bè. - Bước đầu có khả năng khái quát hoá những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã học trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh họa Nam nhờ chim bồ câu gửi thư được phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Khởi động: Lớp hát vui. 1. Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần oac, oam, oăm, ươ, oach, oăng -GV nêu nhiệm Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần oac, oam, oăm, ươ, oach, oăng - GV chia các vần này thành 2 nhóm (để tránh việc HS phải ôn một lần nhiều vần) và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần. . Nhóm vần thứ nhất: HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc từ ngữ có tiếng Phạm Thị Mai Hương -11-
  7. Trường TH Trinh Phú 3 thích chơi trò chơi gì? Em hay chơi trò chơi gì với bạn ấy? Tình cảm của em đoi với bạn ấy thế nào? - Một số HS trình bày trước lớp, nói vể một người bạn. Một số HS khác nhận xét, đánh giá. -GV nhắc lại một số ý mà HS đã trình bày. -GV nhận xét, khen ngợi một số HS có ý tưởng hay, tình cảm chân thành. 5. Giải các ô chữ để biết tên một người bạn của Hà. -GV hướng dẫn HS cách thức điển từ ngữ theo hàng ngang. Từ ngữ cần điển vào ô chữ cũng là từ ngữ cần điển vào các câu gợi ý. Trong chủ đề Tôi và các bạn. - Đọc câu gợi ý. -Sau khi điển đủ 5 từ ngữ theo hàng ngang (1. giải thưởng, 2. sinh nhật, 3. đôi tai,4. bạn, 5.học sinh) - Yêu cầu HS đọc tên ở hàng dọc tô màu. GV yêu cầu HS đọc từ này. Đây là tên người bạn của Hà. GV hỏi thêm: Vậy tên người bạn mới của Hà là gì?( Thanh). * Củng cố: - GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ dùng để chỉ tình cảm bạn bè. - HS nêu, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - Dặn HS chuẩn bị bài Nụ hôn trên bàn tay. Phạm Thị Mai Hương -13-