Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin đơn giản và ngắn; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi vê nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Năng lực chung:
Góp phần hình thành cho HS năng lực chung cho HS: tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái: tình yêu đối với đông vật và thiên nhiên nói chung, ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên:
+ VB Loài chim của biển cả viết trên bảng phụ.
+ Hiểu nghĩa các từ sải cánh, đại dương, màng, dập dềnh, bão để giải nghĩa cho HS.
- Học sinh: SHS, vở Tập viết 1( tập 2), bảng con.
doc 13 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_29_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương Tuần 29 Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2021 Chủ đề 6 : THIÊN NHIÊN KÌ THÚ Bài 4: LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (4tiết) (Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin đơn giản và ngắn; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi vê nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Năng lực chung: Góp phần hình thành cho HS năng lực chung cho HS: tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái: tình yêu đối với đông vật và thiên nhiên nói chung, ý thức bảo vệ thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + VB Loài chim của biển cả viết trên bảng phụ. + Hiểu nghĩa các từ sải cánh, đại dương, màng, dập dềnh, bão để giải nghĩa cho HS. - Học sinh: SHS, vở Tập viết 1( tập 2), bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động( nghe – nói) a. Mục tiêu: Ôn lại bài cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu nội dung bài mới. b. Cách tiến hành: - Cho HS nhắc tên bài học trước “ Ôn tập”. - HS đọc các vần: uôn, uông, oai, ươt. - GV nhận xét. -Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK trang 104), trả lời câu hỏi: 1
  2. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: + Hải âu có thể bay xa như thế nào? (Hải âu có thể bay qua những đại dương mênh mông). +Ngoài bay xa, hải âu còn có khả năng gì? (Ngoài bay xa, hải âu còn bơi rất giỏi) - Cho HS đọc đoạn 2 trả lời: + Vì sao hải âu được gọi là loài chim báo bão? (Khi trời sắp có bão, hải âu bay thành đàn tìm chỗ trú ẩn). - HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động 3: Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a, b ở mục 3 a. Mục tiêu: HS hiểu, trả lời chính xác câu hỏi & viết đúng nội dung câu hỏi. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của BT. - GV hỏi: Hải âu có thể bay ( ). Ngoài bay xa, hải âu còn( ). - Vài HS trả lời, HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữa đầu câu cần phải viết hoa. - GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2021 Chủ đề 6 : THIÊN NHIÊN KÌ THÚ Bài 4: LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ (4tiết) (Tiết 3, 4) Hoạt động 4: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở: a. Mục tiêu: Phát triển kĩ năng viết hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập “Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở”. - HS đọc các từ (đại dương, bay xa, thời tiết, bão, đi biển). 3
  3. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương - HS viết vào bảng con. - HS nhận xét, GV nhận xét. - GV lưu ý HS một số vấn đề khi viết chính tả: + Viết lùi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - Đọc và viết chính tả: + GV đọc chậm rãi từng cụm từ cho HS viết vào vở. + GV đọc cho HS soát lại bài. + HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. + GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 7: Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông a. Mục tiêu: Chọn chính xác vần để thay cho ô vuông. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS đọc lại bài, tìm vần theo nhóm đôi. - Vài nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại các tiếng đúng a. đôi chân, gần gũi, huấn luyện, b. lim dim, quý hiếm, trái tim. - GV cho HS đọc lại các từ vừa hoàn chỉnh. 4.Vận dụng: Trình bày ý kiến a. Mục tiêu: HS nêu một số việc làm để bảo vệ các loài chim b. Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi, nêu một số việc làm để bảo vệ các loài chim. - Đại diện một số HS trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV nêu ưu, khuyết điểm của tiết học. 5
  4. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương Hoạt động 1: Luyện đọc a. Mục tiêu: Phát triển cho HS kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ. b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài thơ. - HS đọc từng dòng thơ. + HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1,GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ khó (mưa rào, trông) + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 4 khổ thơ + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (lần 1). +HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2, GV giải thích nghĩa của từ (ẩn hiện: lúc xuất hiện, lúc biến mất,- bừng tỉnh: đột ngột thức dậy,- mưa rào: mưa mùa hè, mưa to, mau tạnh). + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi. - Đọc toàn bài thơ. + 2, 3 HS đọc lại toàn bài thơ . + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. 3. Luyện tập: Hoạt động 2: Tìm trong bài đọc những tiếng có vân ông, ơi, ưa a. Mục tiêu: Củng cố vần ông, ơi, ưa cho HS. b. Cách tiến hành: - Gọi vài HS đọc các vần cần ôn. - GV nêu yêu cầu của BT. - HS đọc lại bài thơ, tìm tiếng có vần ông, ơi, ưa - HS làm việc theo nhóm bốn. - Đại diện vài nhóm đôi trình bày. - Các nhóm nhận xét bạn. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: VD: vồng – trông; trời – bơi. - HS đọc lại các tiếng cùng vần vừa tìm. TIẾT 2 * Khởi dộng:Hát vui 7
  5. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2021 Chủ đề 6 : THIÊN NHIÊN KÌ THÚ Bài 3: CHÚA TỂ RỪNG XANH (4tiết) (Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi vê nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Năng lực chung: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp, hợp tác: HS có khả năng làm việc nhóm. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái: tình yêu đối với động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + VB Chúa tể rừng xanh viết trên bảng phụ. + Hiểu nghĩa các từ chúa tể, vuốt để giải nghĩa cho HS. - Học sinh: SHS, vở Tập viết 1( tập 2), bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động( nghe – nói) a. Mục tiêu: Ôn lại bài cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu nội dung bài mới. b. Cách tiến hành: - Cho HS nhắc tên bài học trước “ Bảy sắc cầu vồng ”. - HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ mà mình yêu thích. - HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương HS. -Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK trang 110, 111), đọc câu hỏi, sau đó trả lời câu hỏi. - Vài HS khác bổ sung. - GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Chúa tể 9
  6. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương + Hổ có những khả năng gì đặc biệt?( Hổ có thể nhảy rất xa, di chuyển nhanh và săn mỗi rất giỏi). - HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động 3: Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và b ở mục 3 a. Mục tiêu: HS hiểu, trả lời chính xác câu hỏi & viết đúng nội dung câu hỏi. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của BT. - Cho HS đọc lại câu hỏi a & b ở mục c: a. Hổ ăn gì và sống ở đâu? b.Đuôi hổ như thế nào? - Vài HS trả lời. - HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữa đầu câu cần phải viết hoa. - GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. Chủ đề 6 : THIÊN NHIÊN KÌ THÚ Bài 3: CHÚA TỂ RỪNG XANH (4tiết) (Tiết 3, 4) Hoạt động 4: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở: a. Mục tiêu: Phát triển kĩ năng viết hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập “Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở”. - HS đọc các từ ( hung dữ, trong rừng, đêm tối, chúa tể). - Cho HS đọc câu cần điền hoàn chỉnh: a. Gấu, khỉ, hổ, báo đều sống( ). b. Trong ( ), hổ vằn có thể nhìn rõ mọi vật. - HS làm việc theo nhóm đôi, HS chọn từ thích hợp để điền - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại câu đúng: a. Gấu, khỉ, hổ, báo đều sống(trong rừng). b. Trong (đêm tối), hổ vằn có thể nhìn rõ mọi vật. 11
  7. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương + HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. + GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 7: Tìm trong bài đọc Chúa tế rừng xanh từ ngữ có tiếng chứa vần ăt, ăc, oai, oay a. Mục tiêu: Củng cố vần ăt, ăc, oai, oay. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS đọc các vần ăt, ăc, oai, oay. - HS đọc lại bài, tìm vần theo nhóm đôi. - Vài nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại các tiếng chứa vần ăt, ăc, oai, oay. - GV cho HS đọc lại các tiếng vừa tìm được: loài, sắc, mắt, 4.Vận dụng: Tìm thông tin phù hợp với hổ, phù hợp với mèo. a. Mục tiêu: HS quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh. b. Cách tiến hành: - GV gọi một vài HS đọc to các từ ngữ trong bảng. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. - HS làm việc nhóm: quan sát tranh, đọc các từ ngữ, trao đổi để tìm các thông tin phù hợp với hổ và mèo. + Gọi một vài HS trả lời. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Hổ Mèo Sống trong rừng Sống trong nhà To lớn Nhỏ bé Thường săn bắt hươu, nai Thường bắt chuột Không giỏi leo trèo Leo trèo giỏi Hung dữ Dễ thương, dễ gần - GV nêu ưu, khuyết điểm của tiết học. 13