Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có yếu tố thông tin; đọc đúng các vần yêt, yêng, oen, oao, oet, uênh, ooc và các tiếng, từ ngữ có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn; viết một câu sáng tạo ngắn dựa vào gợi ý từ tranh vẽ.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi vê nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Năng lực chung:
Góp phần hình thành cho HS năng lực chung cho HS: có khả năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất:
Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên, quý trọng sự kì thú và đa dạng của thế giới tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên:
+ VB Cuộc thi tài năng của rừng xanhviết trên bảng phụ.
+ Hiểu nghĩa các từ niêm yết, chuếnh choáng, trẩm trồ điêu luyện để giải nghĩa cho HS.
- Học sinh: SHS, vở Tập viết 1( tập 2), bảng con.
doc 13 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_30_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương Tuần 30 Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2021 Chủ đề 6 : THIÊN NHIÊN KÌ THÚ Bài 4: CUỘC THI TÀI NĂNG CỦA RỪNG XANH (4tiết) (Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có yếu tố thông tin; đọc đúng các vần yêt, yêng, oen, oao, oet, uênh, ooc và các tiếng, từ ngữ có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn; viết một câu sáng tạo ngắn dựa vào gợi ý từ tranh vẽ. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi vê nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Năng lực chung: Góp phần hình thành cho HS năng lực chung cho HS: có khả năng làm việc nhóm. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên, quý trọng sự kì thú và đa dạng của thế giới tự nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + VB Cuộc thi tài năng của rừng xanhviết trên bảng phụ. + Hiểu nghĩa các từ niêm yết, chuếnh choáng, trẩm trồ điêu luyện để giải nghĩa cho HS. - Học sinh: SHS, vở Tập viết 1( tập 2), bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động( nghe – nói) a. Mục tiêu: Ôn lại bài cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu nội dung bài mới. b. Cách tiến hành: - Cho HS nhắc tên bài học trước “ Chúa tể rừng xanh”. - HS đọc bài Chúa tể rừng xanh, trả lời câu hỏi: + Hổ ăn gì và sống ở đâu ? + Hổ có khả năng gì đặc biệt? - HS trả lời. - GV nhận xét. 1
  2. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương - Đọc toàn văn bản. + 2 HS đọc lại toàn văn bản. + GV đọc lại VB. TIẾT 2 * Khởi động: Hát vui 3.Luyện tập: Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi a. Mục tiêu: HS hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến văn bản. b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: +Cuộc thi có những con vật nào tham gia?( Cuộc thi có sự tham gia của yểng, mèo rừng, chim gõ kiến, chim công, voọc xám). +Mỗi con vật biểu diễn tiết mục gì? (Yểng nhoẻn miệng cười rỗi bắt chưổc tiếng của một sô' loài vật; mèo rừng ca “ngoao ngoao”; gõ kiến khoét được cái tổ xinh xắn; chim công múa; voọc xám đu cây) +Em thích nhất tiết mục nào trong cuộc thi?( HS tự do phát biểu sơt thích của mình). - HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động 3: Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và c ở mục 3 a. Mục tiêu: HS hiểu, trả lời chính xác câu hỏi & viết đúng nội dung câu hỏi. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của BT. - Vài HS trả lời, HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữa đầu câu cần phải viết hoa. + Cuộc thi có sự tham gia của yểng, mèo rừng, chim gõ kiến, chim công, voọc xám. - GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS Thứ ba, ngày 13tháng 4 năm 2021 Chủ đề 6 : THIÊN NHIÊN KÌ THÚ Bài 4: CUỘC THI TÀI NĂNG CỦA RỪNG XANH (4tiết) (Tiết 3, 4) 3
  3. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương - 2 HS đọc lại đoạn văn. - GV hướng dẫn HS viết từ khó: nhoẻn miệng, khoét, tuyệt đẹp. - HS viết vào bảng con . - HS nhận xét, GV nhận xét. - GV lưu ý HS một số vấn đề khi viết chính tả: + Viết lùi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - Đọc và viết chính tả: + GV đọc chậm rãi từng cụm từ cho HS viết vào vở. + GV đọc cho HS soát lại bài. + HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. + GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 7: Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông a. Mục tiêu: Chọn chính xác vần để thay cho ô vuông. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS đọc lại bài, tìm vần theo nhóm đôi. - Vài nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại các tiếng đúng a. con yểng, bay liệng, tiếng gọi. b. niêm yết, tiết mục, hiểu biết c. rét mướt, lòe loẹt, xoèn xoẹt. - GV cho HS đọc lại các tiếng vừa tìm được. 4.Vận dụng: Đặt tên cho bức tranh . a. Mục tiêu: HS quan sát tranh dựa vào những hiểu biết của mình đặt ten cho tranh. b. Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu. - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và đặt tên cho tranh. - Vài nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - GV nhận xét. * Củng cố: - GV yêu cẩu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính. 5
  4. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương trông rõ thân, cành: cây bàng. Một cây thân cành bị lá phủ kín; lá dài và rũ xuống: cây liễu), sau đó dẫn vào bài đọc Cây liễu dẻo dai (VD: Mỗi loài cây đều có vẻ đẹp riêng, đặc tính riêng. Để thể hiện sự vững mạnh, sự kiên cường, bất khuất, sự đoàn kết của người dân Việt Nam, người ta nói đến cây tre, luỹ tre, Để thể hiện sự mềm mại, có vẻ yếu ớt người ta nói đến cành liễu. Vậy cây liễu có phải là loại cây yếu ớt, mỏng manh, dễ gãy không?) - GV ghi tên bài lên bảng. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Luyện đọc a. Mục tiêu: Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng rõ ràng một văn bản. b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn văn bản. - Hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ khó: nổi gió,chuyển động, loài cây. - HS đọc câu + HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. + HS đọc nối tiếp câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. Thân cây liễu/ tuy không to/ nhưng dẻo dai // -HS đọc đoạn. + GV chia VB thành 2 đoạn (đoạn 1: từ đầu đến bị gió làm gãy không ạ?, đoạn 2: phần còn lại). +HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lần 1). +HS đọc nối tiếp từng đoạn văn lần 2,GV giải thích nghĩa của từ dẻo dai: có khả năng chịu đựng trong khoảng thời gian dài; lắc lư: nghiêng bên nọ, nghiêng bên kia; mềm mại: mềm và gợi cảm giác dẻo dai). + HS đọc đoạn theo nhóm đôi. - Đọc toàn văn bản. + 2 HS đọc lại toàn văn bản. + GV đọc lại VB. TIẾT 2 * Khởi động: Hát vui 3.Luyện tập: Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi a. Mục tiêu: 7
  5. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương - GV nhận xét, chốt lại câu đúng: a. Cành liễu rủ lá trông (mềm mại) như một mái tóc. b. Tập thể dục hằng ngày giúp cơ thể (dẻo dai) - HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. - GV theo dõi, nhận xét, lưu ý HS nhớ viết hoa chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu chấm. Hoạt động 5: Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh a. Mục tiêu: HS quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh b. Cách tiến hành: -GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. -GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và nói nội dung tranh theo các từ đã gợi ý. -GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. -HS và GV nhận xét. TIẾT 4 Hoạt động 6: Nghe viết a. Mục tiêu: Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động nghe viết một đoạn ngắn. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu sắp viết. - GV đọc to đoạn văn cần viết Thân cây liễu không to nhưng dẻo dai. Cành liễu mềm mại, có thể chuyển động theo chiều gió. Vì vậy, cây không dễ gãy. - 2 HS đọc lại đoạn văn. - GV hướng dẫn HS viết từ khó: chuyển động, mềm mại - HS viết vào bảng con . - HS nhận xét, GV nhận xét. - GV lưu ý HS một số vấn đề khi viết chính tả: + Viết lùi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - Đọc và viết chính tả: + GV đọc chậm rãi từng cụm từ cho HS viết vào vở. + GV đọc cho HS soát lại bài. + HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. + GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. Hoạt động 7: Chọn chữ phù hợp thay cho bông hoa a. Mục tiêu: 9
  6. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương được học; ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về thiên nhiên; thực hành đọc mở rộng một văn bản hay quan sát tranh về thiên nhiên, nói cảm nghĩ về văn bản hoặc tranh; thực hành nói và viết sáng tạo về một chủ điểm cho trước (thiên nhiên). - Năng lực chung: Góp phần hình thành năng lực Giao tiếp và hợp tác thông qua việc làm việc nhóm của HS. - Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái thông qua việc đoàn kết và cùng giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Clip về thiên nhiên để HS quan sát. - Câu chuyện nói về thiên nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Hoạt động: Khởi động a. Mục tiêu: Hát vui Tạo tâm thế phấn khởi cho HS vào đầu tiết học. b. Cách tiến hành: HS hát vui. 2. Luyện tập: Hoạt động 1: Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ooc, yêt, yêng, oen, oao, oet, uênh a. Mục tiêu: Góp phần hình thành năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua đọc những tiếng có vần khó vừa được học: ooc, yêt, yêng, oen, oao, oet, uênh b. Cách tiến hành: - HS đọc lại các vần ooc, yêt, yêng, oen, oao, oet, uênh - HS Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ooc, yêt, yêng, oen, oao, oet, uênh - GV chia các vần này thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ theo từng nhóm vần. .Nhóm vẩn thứ nhất: + HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vẩn ooc, yêt, yêng. + HS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết những từ ngữ này lên bảng. + Một số (2 - 3) HS đánh vẩn, đọc trơn; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ. Cả lớp đọc đồng thanh một số lẩn. .Nhóm vẩn thứ hai: + HS làm việc nhóm đôi để’ tìm từ ngữ có tiếng chứa các vẩn oen, oao, oet, uênh. + HS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết những từ ngữ này lên bảng. + Một số (2 - 3) HS đánh vẩn, đọc trơn trước lớp; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ. Cả lớp đọc đồng thanh một số lẩn. 11
  7. Trường TH Trinh Phú 3 Phạm Thị Mai Hương b. Cách tiến hành: - GV chiếu một số tranh ảnh vể thiên nhiên, yêu cầu HS quan sát. GV nêu một số câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, trao đổi vể những gì các em quan sát được. - Vài HS trình bày trước lớp, mô tả thiên nhiên mà các em quan sát được. Một số HS khác nhận xét, đánh giá. GV nhắc lại những ý tưởng tốt, điểu chỉnh những mô tả sai lệch và có thể bổ sung những mô tả khác mà HS chưa nghĩ đến hay chưa nêu ra. - HS tự viết vào vở 1 - 2 câu vể thiên nhiên theo kết quả quan sát riêng của mình. Nội dung viết có thể dựa vào những gì mà các em đã trao đổi trong nhóm đôi, kết hợp với nội dung mà GV và một số bạn đã trình bày trước lớp. Hoạt động 5 Đọc mở rộng: a. Mục tiêu: Góp phần hình thành năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua ôn và mở rộng vốn từ ngữ về chủ đề Thiên nhiên kì thú. b. Cách tiến hành: - HS đọc câu chuyện về thiên nhiên. - HS nói cho bạn nghe điều thú vị khi đọc xong câu chuyện cũng như bài học được rút ra từ câu chuyện. - Nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học. 13