Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản, có yếu tố miêu tả; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
2. Năng lực chung:
Góp phần hình thành cho HS năng lực chung cho HS: tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước thông qua tình yêu đối với vẻ đẹp của quê hương, đất nước;.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên:
+ VB Ruộng bậc thang ở Sa pa.
+ Các tranh về ruộng bậc thang.
- Học sinh: SHS, vở Tập viết 1(tập 2), bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Khởi động:
a. Mục tiêu:
Ôn lại kiến thức bài cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu bài mới.
b. Cách tiến hành:
- HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.
- Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
a. Hình ảnh nào trong tranh khiến em chú ý nhất?
b. Em có thích cảnh vật trong tranh không? Vì sao?
- HS trả lời câu hỏi. Các HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm với HS về ruộng bậc thang.
- GV dẫn vào bài đọc Ruộng bậc thang ở Sa Pa: Đất nước Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp. Cảnh mùa lúa chín trên những thửa ruộng bậc thang ở Sa Pa là một trong những cảnh đẹp tiêu biểu ở vùng núi phía Bắc nước ta. Bài Ruộng bậc thang ở Sa Pa khiến chúng ta thêm yêu những cảnh đẹp và thêm yêu đất nước
doc 14 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_34_nam_h.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 Tuần 34 Thứ hai, ngày 10 tháng 5 năm 2021 Chủ đề 8 : ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 4: RUỘNG BẬC THANG Ở SA PA (4tiết) (Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản, có yếu tố miêu tả; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Năng lực chung: Góp phần hình thành cho HS năng lực chung cho HS: tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước thông qua tình yêu đối với vẻ đẹp của quê hương, đất nước;. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + VB Ruộng bậc thang ở Sa pa. + Các tranh về ruộng bậc thang. - Học sinh: SHS, vở Tập viết 1(tập 2), bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động: a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức bài cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu bài mới. b. Cách tiến hành: - HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. a. Hình ảnh nào trong tranh khiến em chú ý nhất? b. Em có thích cảnh vật trong tranh không? Vì sao? - HS trả lời câu hỏi. Các HS khác bổ sung. - GV nhận xét, giới thiệu thêm với HS về ruộng bậc thang. Phạm thị Mai Hương 1
  2. Trường TH Trinh Phú 3 b. Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: +Vào mùa lúa chín, Sa Pa có gì đặc biệt? (Vào mùa lúa chín, đến Sa Pa, khách du lịch có dịp ngắm nhìn vẻ đẹp rực rỡ của những khu ruộng bậc thang). - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời: + Ruộng bậc thang có từ bao giờ? (Ruộng bậc thang có từ hàng trăm năm nay) + Ai đã tạo nên những khu ruộng bậc thang?). - HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3:Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vần b.Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu của BT. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm việc nhóm đôi để tìm những vần phù hợp. - Đại diện vài nhóm trình bày. - HS nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét. a. tờ lịch, yêu thích, tối mịt. b. cách xa, túi xách, chênh chếch. - Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh . 4. Vận dụng: a. Mục tiêu: HS hát chính xác bài hát Quê hương tươi đẹp. b. Cách tiến hành: - GV mở băng hình bài hát cho HS nghe và hát theo bài hát. - GV nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học. Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2021 Chủ đề 8 : ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 5: NHỚ ƠN (2tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực đặc thù: Phạm thị Mai Hương 3
  3. Trường TH Trinh Phú 3 Hoạt động 1: Luyện đọc a. Mục tiêu: Phát triển cho HS kĩ năng đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ. b. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài thơ. - HS đọc từng dòng thơ. + HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1,GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ khó cày ruộng,trồng trọt, + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Đọc từng khổ thơ: + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (lần 1). +HS đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2, GV giải thích nghĩa của từ (cày ruộng: dùng dụng cụ có lưỡi bằng gang, sắt để lật, xới đất ở ruộng lên; vun gốc: vun đất vào gốc; mò: sờ tìm vật (dưới nước hoặc trong bóng tối) mà không nhìn thấy; sang đò: sang sông bằng đò, trồng trọt: trồng cây. + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi. - Đọc toàn bài thơ. +3 HS đọc lại toàn bài thơ . + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. 3. Luyện tập: Hoạt động 2: Tìm ở cuối dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau. a. Mục tiêu: Củng cố vần cho HS. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của BT. - Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm việc theo nhóm bốn. - Đại diện vài nhóm đôi trình bày. - Các nhóm nhận xét bạn. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: ruộng - muống, ao - đào, gốc - ốc, mò - đò, dây - cây - HS đọc lại các tiếng cùng vần vừa tìm. TIẾT 2 * Khởi dộng:Hát vui Phạm thị Mai Hương 5
  4. Trường TH Trinh Phú 3 - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 12 tháng 5 năm 2021 Chủ đề 8 : ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 6: DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM (4tiết) (Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS năng lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ năng đọc thông qua: + Đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản; +Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. - Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. - Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi vê nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 2. Năng lực chung: Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp, hợp tác: HS có khả năng làm việc nhóm. 3. Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước : biết yêu quý những gì mà thiên nhiên đã ban tặng cho đất nước mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + VB Du lịch biển Việt Nam viết trên bảng phụ. + Các tranh, ảnh về biển ở Việt Nam. - Học sinh: SHS, vở Tập viết 1( tập 2), bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động( nghe – nói) a. Mục tiêu: Ôn lại KT bài cũ và tạo không khí phấn khởi cho HS vào đầu tiết học. b. Cách tiến hành: - HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó. - Khởi động: Phạm thị Mai Hương 7
  5. Trường TH Trinh Phú 3 +Trong bài đọc, những bãi biển nổi tiếng của nước ta có ở đâu?( Những bãi biển nổi tiếng của nước ta có ở các nơi như 'Thanh Hoá, Đà Nẵng, Khánh Hoà, ) - Cho HS đọc đoạn 2,trả lời: + Chúng ta có thể làm gì khi đi biển?(Chúng ta có thể bơi lội, nô đùa trên sóng, nhặt vỏ sò, xây lâu đài cát) + Vì sao hình dạng của những đồi cát luôn thay đổi ?(Hình dạng những đôi cát luôn thay đổi vì cát bay). - HS lần lượt trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương HS. Hoạt động 3: Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b và c ở mục 3 a. Mục tiêu: HS hiểu, trả lời chính xác câu hỏi & viết đúng nội dung câu hỏi. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của BT. - Cho HS đọc lại câu hỏi b & c ở mục c: - Vài HS trả lời miệng. - HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữa đầu câu cần phải viết hoa. - GV kiểm tra và nhận xét bài viết của HS. Thứ năm, ngày 13 tháng 5 năm 2021 Chủ đề 8 : ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 3: DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM (4tiết) (Tiết 3, 4) Hoạt động 4: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở: a. Mục tiêu: Phát triển kĩ năng viết hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập “Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở”. - HS đọc các từ ( nổi tiếng, thay đổi, mênh mông, đồi cát, chiều dài). - Cho HS đọc câu cần điền hoàn chỉnh: - HS làm việc theo nhóm đôi, HS chọn từ thích hợp để điền - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại câu đúng: Phạm thị Mai Hương 9
  6. Trường TH Trinh Phú 3 ươp. a. Mục tiêu: Củng cố vần anh, ach, ươt, ươp. b. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS đọc các vần - HS đọc lại bài, tìm vần theo nhóm đôi. - Vài nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại các tiếng chứa vần - GV cho HS đọc lại các tiếng vừa tìm được: 4.Vận dụng: Đặt tên cho tranh a. Mục tiêu: HS quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh. b. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi về nội dung bức tranh. - HS để xuất tên cho bức tranh và có thể nói thêm nêu lí do đặt tên đó. - HS nhận xét bạn. - GV nhận xét. * Củng cố: - HS nêu điều thú vị sau khi học bài. - GV nhận xét, góp ý câu trả lời của HS. - Nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học Thứ sáu, ngày 14tháng 5 năm 2021 Bài : ÔN TẬP (2 tiết) I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong chủ điểm Đất nước và con người thông qua thực hành đọc một đoạn thơ và nhận biết tên riêng, cách viết tên riêng; thực hành nói về quê hương hoặc nơi HS đang sống và viết sáng tạo trên cơ sở nội dung đã nói; thực hành kĩ năng viết đúng chính tả; thực hành đọc một văn bản tự chọn hay quan sát tranh ve đất nước, con người Việt Nam, nói cảm nghĩ về văn bản đã đọc hoặc tranh đã quan sát. +Bước đầu có khả năng khái quát hoá những gì đã học thông qua một số nội dung được Phạm thị Mai Hương 11
  7. Trường TH Trinh Phú 3 Hoạt động 3 :Viết 1 - 2 câu đã nói ở mục trên - GV hướng dẫn từng HS tự viết 1 - 2 câu vể quê hương hoặc nơi mình đang sống theo suy nghĩ riêng của mình. Nội dung viết cũng có thể dựa vào những gì mà các em đã nói trong nhóm đôi, kết hợp với nội dung mà GV và một số bạn đã trình bày trước lớp. - GV nhận xét một số bài, khen ngợi một số HS viết hay, sáng tạo. TIẾT 2 4. Vận dụng: a. Mục tiêu: HS biết viết hoa tên riêng & sử dụng dấu câu thích hợp. b.Cách thực hiện -GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi, trao đổi để xác định lỗi dấu câu, lỗi viết hoa trong hai câu (a. nam và hà là học sinh lớp 1; b. những người lính cứu hoả rất dũng cảm.) - Một số HS trình bày kết quả. GV thống nhất với HS phương án đúng. Cần viết hoa chữ cái đầu câu, viết hoa chữ cái đầu trong mỗi tiếng tạo nên tên riêng; nhớ dùng dấu câu đánh dấu kết thúc câu. - HS viết câu vào vở. - GV nhận xét một số bài và có một số nhận xét, đánh giá. * Đọc mở rộng: a. Mục tiêu: HS đọc & hiểu nội dung bài đồng dao b. Cách thực hiên - GV phát bài đồng dao cho HS. - HS làm việc nhóm nhóm 4. Các em nói với bạn vể những điểu các em biết thêm từ những gì đã đọc. GV có thể nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS trao đổi: +Bài đồng dao viết về cái gì? + Có gì thú vị, đáng chú ý trong cuốn sách em vừa đọc? - Vài HS trình bày trước lớp vể những điểu các em biết thêm được nhờ đọc sách. Một số HS khác nhận xét, đánh giá. -GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS chia sẻ được những ý tưởng thú vị. Nói rõ các ưu điểm để HS cùng học hỏi. Phạm thị Mai Hương 13