Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu nhận biết được một số yếu tố của một truyện kể như người kể chuyện (xưng tôi). Biết đọc lời kể chuyện trong bài Chữ A và những người bạn với ngữ điệu phù hợp
- Hiểu nội dung bài: Nói về câu chuyện của chữ A và nhận thức về việc cần có bạn bè.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.
- Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
docx 10 trang Đức Hạnh 09/03/2024 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_11_nam_h.docx

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 11 Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 19: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu nhận biết được một số yếu tố của một truyện kể như người kể chuyện (xưng tôi). Biết đọc lời kể chuyện trong bài Chữ A và những người bạn với ngữ điệu phù hợp - Hiểu nội dung bài: Nói về câu chuyện của chữ A và nhận thức về việc cần có bạn bè. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện. - Có nhận thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Nói tên các chữ cái có trong bức tranh? + Hãy đoán xem các chữ cái đang làm gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. - Cả lớp đọc thầm. - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến với tôi trước tiên. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Đoạn 2: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nổi tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng - Luyện đọc câu dài: Một cuốn sách chỉ - 2-3 HS luyện đọc. toàn chữ A/ không thể là cuốn sách mà mọi người muốn đọc./ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - 2-3 HS đọc. luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.87.
  2. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa I, K. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là - 1-2 HS chia sẻ. mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: - 2-3 HS chia sẻ. + Độ cao, độ rộng chữ hoa I, K. + Chữ hoa I, K gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ - HS quan sát. hoa I, K. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát, lắng nghe. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS luyện viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - 3-4 HS đọc. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, - HS quan sát, lắng nghe. lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa K đầu câu. + Cách nối từ K sang i. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa I, - HS thực hiện. K và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học.
  3. - HDHS nói với người thân về niềm vui của từng thành viên trong gia đình dựa - HS lắng nghe. vào sự gần gũi với mỗi người thân đó. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. ___ Tập đọc (Tiết 5 + 6) BÀI 20: NHÍM NÂU KẾT BẠN I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các từ khó, biết đọc lời nói, lời thoại của các nhân vật. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Nhận biết được ý nghĩa, giá trị của tình cảm bạn bè, hiểu vì sao nhím nâu có sự thay đổi từ nhút nhát, trở nên mạnh dạn, thích sống cùng bạn bè. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đặc điểm, đặt được câu nói về hoạt động của học sinh. - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài Chữ A và những người - 3 HS đọc nối tiếp. bạn - 1-2 HS trả lời. - Chữ A muốn nhắn nhủ điều gì với các bạn? - Nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: - 2-3 HS chia sẻ. 2.1. Khởi động: - Kể lại một số điều em cảm thấy thú vị? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, ngắt - Cả lớp đọc thầm. giọng, nhấn giọng đúng chỗ. - HDHS chia đoạn: 3 đoạn - 3 HS đọc nối tiếp. + Đoạn 1: Từ đầu đến vẫn sợ hãi.
  4. - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. ___ Chính tả (Tiết 7) NGHE – VIẾT: NHÍM NÂU KẾT BẠN I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Đoạn viết có những chữ nào viết hoa? + Đoạn viết có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai - HS luyện viết bảng con. vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - HS đổi chép theo cặp. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 3,4,5. - 1-2 HS đọc. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.46. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Luyện từ và câu (Tiết 8) TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM. CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG
  5. - Gọi HS đọc bài làm của mình. mượn bút). - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Củng cố, dặn dò: - HS thực hiện. - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS chia sẻ. ___ Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10) VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT GIỜ RA CHƠI I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết được 3-4 câu kể về một giờ ra chơi ở trường em. - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn về hoạt động của học sinh ở trường em yêu thích. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng viết đoạn văn. - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YC HS quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì? - 2-3 HS trả lời: - HDHS làm việc theo nhóm bốn đựa - HS thực hiện. vào tranh và liên hệ thực tế ở trường để kể tên một số hoạt động của hóc inh trong giờ ra chơi. - GV gọi HS chia sẻ. - HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS - HS lắng nghe, hình dung cách viết. nghe. - HDHS viết đoạn văn. - HS làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. - HS chia sẻ bài.