Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 10

TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I. Mục tiêu:
1. Dựa theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà” và gợi ý về hình thức, nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn(khoảng 8- 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân.
2. Diễn đạt rõ ý, trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.
3. Giáo dục HS sự quan tâm đến người thân qua viết thư.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng ghi gợi ý, 1 phong bì thư
- HS : SGK, giấy, phong bì thư
III. Các hoạt động dạy học:
doc 6 trang Đức Hạnh 14/03/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_10.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 10

  1. Tuần:10 Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: so sánh Dấu chấm I. Mục tiêu: - Tiếp tục làm quen với phép so sánh(so sánh âm thanh với âm thanh). - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. - Giáo dục HS sử dụng đúng dấu câu và ý thức so sánh phù hợp. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 2’ Nhận xét bài KTĐK(phần Luyện từ và câu) B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1: * 1HS nêu yêu cầu bài: 35’ 1HS đọc các câu thơ và câu hỏi - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện trả lời(mỗi nhóm 1 câu). (?) Tiếng mưa trong rừng cọ được - tiếng thác, tiếng gió so sánh với những âm thanh nào? (?) Qua sự so sánh trên, em hình - rất to, rất vang động dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - GV: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường. * Bài 2: bảng nhóm * HS nêu yêu cầu - HS làm bảng nhóm Âm thanh 1 Từ Âm thanh 2 so sánh a,tiếng suối như Tiếng đàn cầm Tiếng hát xa b,tiếng suối như Tiếng xóc những rổ tiền c,tiếngchim như đồng * Bài 3: Bảng phụ - HS đọc yêu cầu 1 HS lên làm (?) Vì sao em lại đặt dấu chấm ở vị - vì như vậy đã ngắt đoạn văn thành
  2. Tuần:10 Tập viết Bài: ôn chữ hoa G (Tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa G (Gh) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ông Gióng - Viết đúng câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ. canh gà Thọ Xương. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS viết: G, Lớp viết: Gò Công B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 HS đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 HS nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: Gi - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho HS xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: Gi + Tương tự với chữ: Ô, T - HS viết bảng: Ô, T * Viết từ ứng dụng: Ông Gióng * 1HS nêu từ ứng dụng - GV: Theo một câu chuyện cổ, Ông Gióng (còn gọi là Thánh Gióng hoặc Phù Đổng Thiên Vương) quê ở làng Gióng(nay thuộc xã Phù Đổng, ngoại thành Hà Nội), là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. - GV gắn chữ mẫu: Ông Gióng (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Ông, Gióng những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ O nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng
  3. Tuần:10 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 tập làm văn tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu: 1. Dựa theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà” và gợi ý về hình thức, nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn(khoảng 8- 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân. 2. Diễn đạt rõ ý, trình bày đúng hình thức một bức thư, ghi rõ nội dung trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. 3. Giáo dục HS sự quan tâm đến người thân qua viết thư. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi gợi ý, 1 phong bì thư - HS : SGK, giấy, phong bì thư III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1HS đọc “Thư gửi bà” (?) Dòng đầu thư ghi những gì? - địa điểm, thời gian gửi thư (?) Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô - với người nhận thư: bà với ai? (?) Nội dung thư viết những gì? - hỏi SK, kể về mình và gia đình, nhớ kỉ niệm (?) Cuối thư ghi những gì? - lời chúc và hứa hẹn, chào, kí tên B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a, Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu 2 HS đọc gợi ý 32’ (?) Em sẽ viết thư cho ai? 3- 4 HS nêu (?) Dòng đầu thư em sẽ viết như - Hà Nội, ngày thế nào? (?) Em sẽ viết lời xưng hô với - Ông(bà) nội kính yêu(yêu quý)! ông(bà) như thế nào để thể hiện sự kính trọng? (?) Trong phần nội dung, em sẽ hỏi - HS nêu thăm ông(bà) điều gì, báo tin gì cho ông(bà)? (?) ở phần cuối thư em chúc ông - HS nêu. (bà) điều gì, hứa hẹn điều gì? (?) Kết thúc lá thư em viết những - lời chào ông(bà), chữ kí và tên của gì? em - GV: Phải trình bày lá thư đúng thể thức , rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư. - HS viết bài