Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 11

TẬP VIẾT
BÀI: ÔN CHỮ HOA G (TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa g thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ghềnh Ráng.
- Viết đúng câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
II. Đồ dùng:
- GV: Chữ mẫu
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
doc 6 trang Đức Hạnh 14/03/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_11.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 11

  1. Tuần:11 Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: từ ngữ về quê hương. ôn tập câu ai làm gì ? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương. - Củng cố mẫu câu Ai làm gì? - Giáo dục hs sử dụng đúng mẫu câu và câu trong giao tiếp. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 3 hs nối tiếp làm miệng bài tập 2(tr (?) Nêu kiểu so sánh? 80 ) (?) Những âm thanh nào được so sánh với nhau? B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 89): * 1hs nêu yêu cầu bài: 32’ - HS làm vở, 2 hs lên làm bảng - sự vật: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường - tình cảm: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào (?) Những từ ngữ trên thuộc chủ - Quê hương điểm nào? (?) Hãy nêu một số từ ngữ khác - Luỹ tre, chùa, yêu thương, yêu cũng thuộc chủ điểm này? quý * Bài 2: * HS nêu yêu cầu - HS làm vở - HS nêu kết quả 3 hs lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. (?) Giang san là từ dùng để chỉ gì? - Chỉ đất nước (?) Vậy vì sao em không điền từ - Vì Tây Nguyên chỉ là một vùng này? đất của đất nước Việt Nam. GV: Các từ ngữ đã cho trong
  2. Tuần:11 Tập viết Bài: ôn chữ hoa g (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa g thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ghềnh Ráng. - Viết đúng câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs viết:gi, Lớp viết:g B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 hs đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 hs nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: gh - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: gh + Tương tự với chữ: R, Đ - HS viết bảng: R, Đ (?) So sánh R/Đ? - HS so sánh * Viết từ ứng dụng: ghềnh Ráng * 1 hs nêu từ ứng dụng - GV: Ghềnh Ráng còn gọi là Mộng Cầm, là một thắng cảnh ở Bình Định( cách Quy Nhơn 5 km) có bãi tắm rất đẹp. - GV gắn chữ mẫu: ghềnh Ráng (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Ghềnh, Ráng những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ 0 nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng - GV: Câu ca dao bộc lộ niềm tự
  3. Tuần:11 Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016 tập làm văn Bài: nghe- kể: tôi có đọc đâu. Nói về quê hương I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Nghe, nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui “ Tôi có đọc đâu”. Lời kể rõ, vui, tác phong, mạnh dạn, tự nhiên. - Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý sgk. Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. - Giáo dục HS tình yêu quê hương. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ - GV nhận xét đánh giá 2 hs đọc lá thư đã viết. B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1 - HS đọc yêu cầu và quan sát tranh bài: - GV kể chuyện 32’ (?) Người viết thư thấy người bên - Ghé mắt đọc trộm thư của mình cạnh làm gì? (?) Người viết thư viết thêm vào thư - “ Xin lỗi. Mình thư” điều gì? (?) Người bên cạnh kêu lên như thế - “ Không đúng! Tôi đâu!” nào? - GV kể lần 2 (?) Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Trong bưu điện. * 1 hs kể - GV phân loại nhóm 2 * HS tập kể theo cặp đôi * HS thi kể trước lớp (?) Câu chuyện buồn cười ở chỗ - Phải xem trộm thư mới biết được nào? dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười. * Bài 2:( bảng nhóm) 1 hs đọc yêu cầu và các gợi ý. - GV: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống Quê em có thể ở nông thôn hoặc thành phố.