Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 12, 13

BÀI: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.
SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Tiếp tục học về phép so sánh( so sánh hoạt động với hoạt động).
- Giáo dục hs sử dụng đúng từ ngữ.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm( bài 2)
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
doc 12 trang Đức Hạnh 14/03/2024 180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 12, 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_12_13.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 12, 13

  1. Tuần:12 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I. Mục tiêu: - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Tiếp tục học về phép so sánh( so sánh hoạt động với hoạt động). - Giáo dục hs sử dụng đúng từ ngữ. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm( bài 2) - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs làm miệng bài tập 2(tr 89) 1 hs lên làm bài tập 4(bảng) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 98): * 1hs nêu yêu cầu và số khổ thơ. bài: 1 hs đọc 2 câu hỏi. 32’ - HS làm vở phần a, 1 hs lên gạch chân( chạy, lăn). (?) Hoạt động chạy của chú gà con - được miêu tả giống như hoạt được miêu tả bằng cách nào? động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ (?) Vì sao có thể miêu tả như vậy? - Vì những chú gà lông vàng óng như tơ, thân hình lại tròn nên trông lúc chạy như những hòn tơ đang lăn. (?) Em có cảm nhận gì về hoạt - ngộ nghĩnh, đáng yêu động của những chú gà con? - GV: Đây là kiểu so sánh hoạt động với hoạt động. * Bài 2: * HS nêu yêu cầu, 3 hs đọc 3 câu thơ, văn. - HS làm cặp đôi ra bảng nhóm - HS nêu kết quả: a. đi- đập đất b. vươn- vẫy c. đậu- nằm húc húc- đòi (?) Nhóm 1: Theo em, vì sao có thể - Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất so sánh “ Trâu đen đi như đập đất” mạnh, đi đến đâu lún đất đến đấy. - GV hỏi tương tự với các nhóm còn lại.
  2. Tuần:12 Tập viết Bài: ôn chữ hoa H I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Hàm Nghi - Viết đúng câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Rồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs viết:g, Lớp viết:Ghềnh Ráng B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 hs đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 hs nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: H - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: H + Tương tự với chữ: N, V - HS viết bảng: N, V (?) So sánh N/V, H/V - HS so sánh * Viết từ ứng dụng: Hàm Nghi * 1 hs nêu từ ứng dụng - GV: Hàm Nghi( 1872- 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An- ghê- ri rồi mất ở đó. - GV gắn chữ mẫu: Hàm Nghi (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Hàm, Nghi những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ o nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ?
  3. Tuần:12 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 tập làm văn Bài: nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh về một cảnh đẹp ở nước ta, hs nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó(theo gợi ý sgk). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn( từ 5 đến 7 câu). Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh, ảnh. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Tư duy sáng tạo. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Viết tích cực. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm, tranh( ảnh) về cảnh đẹp đất nước - HS : SGK, tranh( ảnh) sưu tầm V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ - GV nhận xét đánh giá 1 hs kể “Tôi có đọc đâu” (?) Truyện gây cười ở điểm nào? 1 hs nói về quê hương hoặc nơi đang ở. B. Bài mới: 33’ 1.Khám phá:1’ - GV giới thiệu bài 2. Kết nối: 32’ * Bài 1: (Bảng ghi gợi ý) - HS đọc yêu cầu và các gợi ý sgk - GV yêu cầu hs quan sát cảnh biển - HS quan sát và thảo luận nhóm 4 Phan Thiết(sgk) (?) ảnh chụp cảnh gì? Cảnh đó ở - Cảnh biển Phan Thiết ở miền nơi nào? Trung nước ta. (?) Màu sắc của bức ảnh này như - Trời xanh trong/ mặt biển màu thế nào? xanh ngọc bích/ Núi non xanh lam/ Những rặng dừa ven bờ xanh rì./ Xen vào đó là màu trắng tinh của cồn cát, màu vàng ngà của bãi biển vàng sậm của những ngôi nhà lô nhô ven biển (?) Cảnh trong bức ảnh có gì đẹp? - Nhiều hs: Rất đẹp vì có cả núi lẫn biển, có nhiều màu sắc xen nhau./ Núi và biển kề nhau rất đẹp./ Màu sắc hài hoà (?) Cảnh trong tranh gợi cho em - Rất muốn được đến biển Phan những suy nghĩ gì? Thiết chơi và tắm biển./ Tự hào vì
  4. Tuần:13 Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu: - Nhận biết và sử dụng đúng 1 số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. - Luyện tập sử dụng đúng các dấu ?/! qua bài tập đặt dấu câu đúng thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. - Giáo dục hs sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp và sử dụng đúng dấu câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bộ thẻ ( bài 1) - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs làm bài tập 1(tr 98) 1 hs lên làm bài tập 3(tr 99) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 107): * 1HS nêu yêu cầu và các từ. bài: (?) Phân ra các loại nào? - Từ dùng ở miền Bắc, MN 32’ - HS làm vở, 1 hs lên gắn từ - GV: Qua bài tập các em thấy từ ngữ tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, một đối tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau. * Bài 2: * HS nêu yêu cầu, đoạn thơ và các từ trong ngoặc đơn. - HS làm cặp đôi ra bảng nhóm - HS nêu kết quả: 1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi thay thế các từ địa phương bằng các từ cùng nghĩa. (?) Cách nào hay hơn? - Dùng từ địa phương - GV giới thiệu về đoạn thơ * Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm vở (?) Vì sao em đặt dấu “?” sau câu “Có đau không chú mình?” - Đây là câu hỏi (?) Dấu chấm than thường được sử dụng khi nào? - Cuối các câu thể hiện tình cảm C. Củng cố- (?) Nêu một số từ địa phương mà Dặn dò: 2’ em biết? - HS nêu
  5. Tuần:13 Tập viết Bài: ôn chữ hoa I I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ông ích Khiêm - Viết đúng câu ứng dụng: ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs viết: H, Lớp viết: H ải Vân B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 hs đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 hs nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: I - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: I + Tương tự với chữ: Ô, K - HS viết bảng: Ô - HS so sánh (?) So sánh I/ K * Viết từ ứng dụng: * 1 hs nêu từ ứng dụng - GV: quê ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp. - GV gắn chữ mẫu: (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 3 chữ: Ông, ích, Khiêm những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ 0 nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng - GV: Câu tục ngữ khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm(có ít mà biết dành dụm còn hơn có nhiều nhưng phung phí).
  6. Tuần:13 Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 tập làm văn Bài: Viết thư I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết: Biết viết một bức thư cho một người bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam(hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý trong sách giáo khoa. - Trình bày đúng thể thức một bức thư(Theo mẫu bài “Thư gửi bà”) - Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Thể hiện sự cảm thông. - Tư duy sáng tạo. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành viết thư để làm quen với bạn mới. IV. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm ghi gợi ý - HS : SGK, vở V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước B. Bài mới: 33’ 1.Khám phá:1’ - GV giới thiệu bài 2. Kết nối, thực a, GV hướng dẫn HS phân tích đề hành: 32’ bài để viết được lá thư đúng yêu cầu: - HS đọc yêu cầu (?) Bài yêu cầu các em viết thư cho - Cho một bạn HS ở một tỉnh thuộc ai? một miền khác với miền em đang ở Nếu em là người miền Bắc em sẽ viết thư cho một bạn miền Trung hoặc miền Nam. - GV: Em cần xác định em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào? miền nào?(nếu không có thật một người bạn thì có thể tưởng tượng hoặc viết cho một người bạn được biết qua đọc sách báo. (?) Mục đích viết thư là gì? - Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. (?) Những nội dung cơ bản trong - Nêu được lí do viết thư- Tự giới thư là gì? thiệu- Hỏi thăm bạn- Hẹn bạn cùng