Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 14, 15

BÀI: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về các từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào?: Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì)? và Thế nào?
- Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ và câu hỏi.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm( bài 1)
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
doc 12 trang Đức Hạnh 14/03/2024 460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_14_15.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 14, 15

  1. Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016 Tuần:14 Luyện từ và câu Bài: ôn về từ chỉ đặc điểm. ôn tập câu ai thế nào? I. Mục tiêu: - Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về các từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào?: Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì)? và Thế nào? - Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ và câu hỏi. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm( bài 1) - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ (?) Đặt một câu có sử dụng dấu 2 HS chấm hỏi?(chấm than)? B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 117): * 1hs nêu yêu cầu và đọc khổ thơ. bài: 32’ (?) Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc - xanh điểm gì?(GVgạch chân 2từ “xanh”) (?) Sông máng ở dòng thơ thứ 3 có - xanh mát đặc điểm gì?( GV gạch chân) Tương tự với “trời mây”, “mùa thu”( GV gạch chân: bát ngát, xanh ngắt). - GV: Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là những từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời - HS đọc lại các từ chỉ đặc điểm mây, mùa thu. vừa tìm và ghi vở. (?) Hãy tìm từ chỉ đặc điểm của - thơm, rực rỡ hoa? (?) Muối có đặc điểm gì? - mặn * Bài 2: * HS nêu yêu cầu, 1hs đọc câu a (?) Tác giả so sánh những sự vật - Tiếng suối với tiếng hát. nào với nhau? (?) Tiếng suối và tiếng hát được so - trong sánh với nhau về đặc điểm gì? HS tự làm phần b,c,d - HS nêu kết quả. - GV ghi bảng kết quả.
  2. Tuần:14 Tập viết Bài: ôn chữ hoa K I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa K thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Y ết Kiêu - Viết đúng câu ứng dụng: K hi đói một lòng. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 2 hs viết: I, Ich Hhiêm B. Bài mới: 33’ Lớp viết: I 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 hs đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 hs nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: K - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: K + Tương tự với chữ: Kh,Y - HS viết bảng: Kh, Y * Viết từ ứng dụng: Y ết Kiêu * 1 hs nêu từ ứng dụng - GV: là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông. - GV gắn chữ mẫu: Y ết Kiêu (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Y ết, Kiêu những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ o nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng - GV: Câu tục ngữ của dân tộc Mường: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau.
  3. Tuần:14 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016 tập làm văn Nghe- kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động I. Mục tiêu: - Nghe và kể lại đúng, tự nhiên. - Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng qua. - Giáo dục HS tình yêu thương, gắn bó với bạn bè. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm( bài 1,2) - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ - GV nhận xét đánh giá 1 hs đọc thư gửi bạn B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài * Bài 1: (Bảng ghi gợi ý) - HS đọc yêu cầu và các gợi ý sgk 32’ - GV kể chuyện(2 lần) (?) Câu chuyện này xảy ra ở đâu? - ở nhà ga (?) Trong câu chuyện có mấy nhân 2 nhân vật: nhà văn già và người vật? Là những nhân vật nào? đứng cạnh (?) Vì sao nhà văn không đọc được - Vì ông quên không mang theo bảng thông báo? kính. (?) Ông nói gì với người đứng - “ Phiền bác với” cạnh? (?) Người đó trả lời ra sao? - “Xin lỗi mù chữ.” (?) Câu trả lời có gì đáng buồn - Người đó tưởng nhà văn cũng cười? không biết chữ như mình. HS kể lại câu chuyện - GV phân loại đối tượng, cho HS kể cặp đôi(theo đúng trình tự chuyện; kết hợp giọng nói, điệu bộ, cử chỉ; kể phân vai). - HS kể trong cặp đôi - HS kể trước lớp theo từng loại đối tượng. - GV nhận xét, đánh giá. * Bài 2:(bảng nhóm) 1 hs đọc yêu cầu và các gợi ý - GV: Em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Em cần dựa vào các gợ ý nhưng cũng
  4. Tuần:15 Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: Biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp(gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống. - Tiếp tục học về phép so sánh: Đặt được câu có hình ảnh so sánh. - Giáo dục HS tình đoàn kết dân tộc. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm(bài tập 1), bản đồ Việt Nam - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs chữa miệng bài tập 2(tr 117) 1 hs lên tìm bộ phận của câu trong 3(tr 117) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 126): * 1HS nêu yêu cầu. bài: - GV: dân tộc Kinh có số dân rất đông nên không phải là dân tộc thiểu số. 32’ - HS hoạt động nhóm 4(bảng nhóm) - HS gắn kết quả và nêu - GV treo bản đồ và chỉ nơi cư trú + Miền Bắc: Tày, Nùng, Thái, của một số dân tộc mà HS nêu. Mường, Dao, Hmông, Giáy, Tà- ôi + Miền Trung: Vân Kiều, Cơ- ho, Khơ- mú, Ê- đê, Ba- na, Gia- rai, Xơ- đăng, Chăm + Miền Nam: Khơ me, Hoa, Xtiêng * Bài 2: * HS nêu yêu cầu. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - HS nêu kết quả (?) Các từ vừa điền thuộc vốn từ - thuộc vốn từ về các dân tộc nào? * Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS quan sát từng cặp tranh vẽ 4 HS nối tiếp nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh
  5. Tuần:15 Tập viết Bài: ôn chữ hoa L I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: L ê L ợi - Viết đúng câu ứng dụng: L ời nói chẳng mất tiền mua L ựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs viết: K Lớp viết: K B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 hs đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 hs nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: L - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: L + Tương tự với chữ: - HS viết bảng: * Viết từ ứng dụng: L ê L ợi * 1 hs nêu từ ứng dụng - GV: L ê L ợi(1385- 1433) là vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. - GV gắn chữ mẫu: L ê L ợi (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: L ê, L ợi những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ 0 nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng - GV: Câu tục ngữ khuyên nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho mọi người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài
  6. Tuần:15 Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 tập làm văn Bài: Nghe- kể: Giấu cày Giới thiệu tổ em I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: + Nghe, nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Giấu cày. + Giọng kể vui, khôi hài. - Rèn luyện kĩ năng viết: Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm ghi gợi ý - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS kể chuyện vui “Tôi cũng như bác” 1 HS giới thiệu về tổ và các hoạt động của tổ trong tháng qua. B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a. Bài tập 1: GV gắn gợi ý - HS nêu yêu cầu và gợi ý 32’ - GV kể chuyện lần 1 - HS quan sát tranh (?) Bác nông dân đang làm gì? - đang cày ruộng (?) Khi được gọi về ăn cơm, bác - Bác hét to “Để vào bụi đã” nông dân nói thế nào? (?) Vì sao bác bị vợ trách? - vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ mà lấy mất cày (?) Khi thấy mất cày bác làm gì? - Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ thì thầm: Nó lấy mất cày rồi! - GV kể lần 2 (?) Câu chuyện xảy ra ở đâu? - trên cánh đồng 1 HS kể - HS kể cặp đôi(phân loại HS: kể đúng trình tự, kể kết hợp điệu bộ cử chỉ giọng nói, kể phân vai) (?) Chuyện này có gì đáng cười? - Khi đáng nói nhỏ thì nói to, khi đáng nói to thì nói nhỏ:Giấu cày đáng lẽ phải bí mật thì lại hét toáng lên để mọi người biết mà mách cho tên trộm đang ở đâu thì lại nóithầm