Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 16, 17

TẬP VIẾT
BÀI: ÔN CHỮ HOA M
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa M thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: M ạc Thị Bưởi
- Viết đúng câu ứng dụng: M ột cây làm chẳng nên non
B a cây chụm lại nên hòn núi cao.
II. Đồ dùng:
- GV: Chữ mẫu
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
doc 11 trang Đức Hạnh 14/03/2024 40
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 16, 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_16_17.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 16, 17

  1. Tuần:16 Thứ tư ngày 21 thỏng 12 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: từ ngữ về thành thị, nông thôn Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn(tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta, tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn). - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. - Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ và dấu câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm, bản đồ Việt Nam - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS lên bảng làm bài tập 4(tr 126) (?) Các câu trên được sử dụng biện - so sánh, ngang bằng pháp nghệ thuật gì? Thuộc kiểu so sánh nào? 1 HS chữa miệng bài tập 1(tr126) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài * Bài 1(tr 135): Bản đồ Việt Nam * 1hs nêu yêu cầu 32’ - GV: Mỗi em kể được ít nhất 1 tên thành phố, 1 tên vùng quê. - HS kể cặp đôi - Đại diện nêu tên thành phố - GV ghi, treo bản đồ Vệt Nam và chỉ một số thành phố mà các em 2 HS lên chỉ và nêu tên một số vừa nêu tên. thành phố ở nước ta theo vị trí từ phía bắc đến phía nam trên bản đồ. - Đại diện nêu tên vùng quê( tên 1 làng, xã, huyện) - GV có thể chỉ bản đồ cho HS biết vùng quê đó thuộc tỉnh nào. * Bài 2: Bảng phụ - HS nêu yêu cầu 2 HS lên làm - HS khác nhận xét (?) Em có nhận xét gì về sự vật và - khác nhau công việc ở thành phố với sự vật và công việc ở nông thôn? (?) Nơi em đang sống thuộc thành - nông thôn phố hay nông thôn? * Bài 3: Bảng phụ * HS nêu yêu cầu 1 HS lên làm
  2. Tuần:16 Tập viết Bài: ôn chữ hoa m I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa m thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: m ạc Thị Bưởi - Viết đúng câu ứng dụng: m ột cây làm chẳng nên non B a cây chụm lại nên hòn núi cao. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 2 hs viết: L, L ê Lợi B. Bài mới: 33’ Lớp viết: L 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 hs đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 hs nêu các chữ viết hoa - HS phân tích cấu tạo chữ - GV gắn chữ mẫu: m - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: m + Tương tự với chữ: T, B - HS viết bảng: T, B * Viết từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi * 1 hs nêu từ ứng dụng - GV: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống TD Pháp. Bị giặc bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị - GV gắn chữ mẫu: m ạc Thị Bưởi (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 3 chữ: những chữ nào? m ạc, Thị , Bưởi
  3. Tuần:16 Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016 tập làm văn Nghe- kể: kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói. - Nghe- nhớ ngững tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài. - Kể được những điều em biết về nông thôn(hoặc thành thị) theo gợi ý SGK. - Bài nói đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi gợi ý( bài 1,2) - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ - GV nhận xét đánh giá 1 HS kể chuyện “Giấu cày” (?) Câu chyện khôi hài ở điểm nào? - HS nêu 1 HS giới thiệu về tổ của mình B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài * Bài 1: (Bảng ghi gợi ý) - HS đọc yêu cầu, quan sát tranh 32’ (?) Tranh vẽ gì? GV gắn gợi ý - GV kể chuyện(2 lần, lần 2 chỉ tranh) (?) Truyện có những nhân vật nào? - chàng Ngốc, vợ (?) Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình - kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa xấu, chàng Ngốc đã làm gì? ruộng nhà bên cạnh (?) Về nhà anh chàng khoe gì với - khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa vợ? nhà bên cạnh (?) Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra - cả ruộng lúa nhà mình héo rũ sao? (?) Vì sao lúa nhà chàng Ngốc bị - cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo héo? rũ 1 HS kể lại câu chuyện (?) Câu chuyện xảy ra ở đâu? - trên cánh đồng - GV phân loại đối tượng, cho HS kể cặp đôi(theo đúng trình tự chuyện; kết hợp giọng nói, điệu bộ, cử chỉ; kể phân vai). - HS kể trong cặp đôi - HS kể trước lớp theo từng loại đối tượng. - GV nhận xét, đánh giá.
  4. Tuần:17 Thứ tư ngày 28 thỏng 12 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: ôn tập về Từ chỉ đặc điểm. ôn tập câu ai thế nào? dấu phẩy. I. Mục tiêu: - Ôn về từ chỉ đặc điểm của người, vật. - Ôn tập mẫu câu Ai thế nào?(Biết đặt câu theo mẫu câu để miêu tả người, cảnh, vật cụ thể.) - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs làm bài tập 1(tr 135) 1 hs làm bài tập 3(tr 135) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 126): * 1HS nêu yêu cầu. bài: - HS thảo luận cặp đôi 32’ - HS nối tiếp phát biểu. - GV ghi nhanh kết quả lên bảng: a. Mến: dũng cảm/ tốt bụng/ biết sống vì người khác, không ngần ngại cứu người b. Anh Đom Đóm: chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng c. Chàng Mồ Côi: thông minh, tài trí, công minh Chủ quán: tham lam, dối trá (?) Hãy đặt câu nói về đặc điểm - 3 HS nối tiếp nêu của một nhân vật * Bài 2: Bảng nhóm * HS nêu yêu cầu và mẫu trong SGK - HS thảo luận nhóm 4, viết bảng nhóm. VD: Bác nông dân thật cần cù. Bông hoa hồng trong vườn thơm ngát. Buổi sớm hôm qua lạnh buốt. - Các nhóm gắn bảng, đọc câu và (?) Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi trả lời. Ai?
  5. Tuần:17 Tập viết Bài: ôn chữ hoa N I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ngô Quyền - Viết đúng câu ứng dụng: Đường vô xứ N ghệ quanh quanh N on xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs viết: M Lớp viết: Mạc B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 hs đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 hs nêu các chữ viết hoa - HS phân tích cấu tạo chữ - GV gắn chữ mẫu: N - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: N + Tương tự với chữ: - HS viết bảng: * 1 hs nêu từ ứng dụng * Viết từ ứng dụng: Ngô Quyền - GV: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì tự chủ của dân tộc ta. - GV gắn chữ mẫu: Ngô Quyền (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: gô, uyền những chữ nào? N Q (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ 0 nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét
  6. Tuần:17 Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2016 tập làm văn Bài: Viết về thành thị, nông thôn. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết: + Dựa vào bài TLV miệng ở tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. + Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý. + Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm ghi trình tự của một lá thư - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS kể những điều mình biết về nông thôn hoặc thành thị. B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài - GV gắn trình tự của một lá thư. - HS đọc yêu cầu. 32’ - HS nêu trình tự của một lá thư. 1HS nói mẫu đoạn đầu thư. - GV: Các em có thể viết 10 câu hoặc dài hơn. Trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí. - HS viết bài 2- 3 HS đọc bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: