Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 19, 20

BÀI: NHÂN HOÁ
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Khi nào?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
- Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ, câu.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
doc 12 trang Đức Hạnh 14/03/2024 500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_19_20.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 19, 20

  1. Tuần:19 Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017 Luyện từ và câu Bài: nhân hoá ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? I. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ, câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 2’ KT sách vở học kì II B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1: * 1hs nêu yêu cầu bài: 35’ - HS thảo luận cặp đôi làm bảng nhóm. + Con đom đóm được gọi bằng : anh. + Tính nết của Đom Đóm: chuyên cần. + Hoạt động của Đom Đóm: lên đèn, đi gác, đi suốt đêm, đi rất êm, lo cho người ngủ. - GV: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người; Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những tữ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy đom đóm đã được nhân hoá. * Bài 2: bảng nhóm * HS nêu yêu cầu 1 HS đọc bài “Anh Đom Đóm” (tr 143, 144) 1 HS lên làm bảng phụ Tên các Các con Các con vật con vật vật được được tả như gọi bằng tả người * Cò Bợ chị ru con: “Ru giấc” * Vạc thím lặng tôm
  2. Tuần:19 Tập viết Bài: ôn chữ hoa N (Tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa N(Nh) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Nhà Rồng - Viết đúng câu ứng dụng: Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, Nhớ sang Nhị Hà. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu, tranh bến cảng Nhà Rồng - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS viết: N, Lớp viết: Ngô (Ngô Quyền) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 hs đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 hs nêu các chữ viết hoa - HS phân tích cấu tạo chữ - GV gắn chữ mẫu: N, Nh - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: Nh + Tương tự với chữ: R, L - HS viết bảng: R, L * Viết từ ứng dụng: Nhà Rồng * 1 hs nêu từ ứng dụng - GV: là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.( cho HS xem tranh) - GV gắn chữ mẫu: Nhà Rồng (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Nhà, Rồng những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ o nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con
  3. Tuần:19 Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2017 tập làm văn Nghe – kể: chàng trai làng phù ủng I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Nghe- kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. 2. Rèn luyện kĩ năng viết: Viết lại trả lời cho câu hỏi b hoặc c đúng nội dung ngữ pháp (viết thành câu), rõ ràng, đủ ý. 3. Giáo dục HS sự mạnh dạn tự tin. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Lắng nghe tích cực - Thể hiện sự tự tin. - Quản lí thời gian. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đóng vai. - Trình bày 1 phút. - Làm việc nhóm. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi gợi ý kể chuyện - HS : SGK, vở V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 2’ KT sách vở HK II B. Bài mới: 36’ 1.Khám phá: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Kết nối: 35’ a, Bài tập 1: * GV kể lần 1: - HS nghe - GV: Phạm Ngũ Lão là một vị tướng giỏi đời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Ông sinh năm 1225, mất năm 1320, quê ở làng Phù ủng(nay thuộc tỉnh Hải Dương). - HS đọc 3 gợi ý (?) Truyện có những nhân vật nào? - chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính - GV: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn được gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên(1285, 1288). * GV kể lần 2 (?) Chàng trai ngồi bên vệ đường - ngồi đan sọt làm gì?
  4. Tuần:20 Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017 Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về tổ quốc. Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. - Luyện tập về dấu phẩy. - Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng từ ngữ, dấu câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ (?) Như thế nào được gọi là nhân - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, hoá? đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người. (?) Nêu những con vật được nhân - đom đóm, cò, vạc hoá trong bài thơ “Anh Đom Đóm”? B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 17): * 1HS nêu yêu cầu, 3HS lên làm bài: 32’ Cùng nghĩa với từ Tổ quốc Bảo vệ Xây dựng đất nước giữ gìn dựng xây non sông gìn giữ kiến thiết giang sơn (?) Những từ ngữ trên thuộc chủ - Tổ quốc điểm nào? (?) “Tổ quốc” là gì?(Tương tự với: - HS nêu bảo vệ, xây dựng) * Bài 2: * HS nêu yêu cầu. - GV: Các em kể tự do, ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về công lao to lớn của các vị đó với sự nghiệp bảo vệ đất nước - HS nối tiếp kể, HS khác bổ sung * Bài 3: - HS nêu yêu cầu - GV: Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm
  5. Tuần:20 Tập viết Bài: ôn chữ hoa N(Tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Nguyễn Văn Trỗi - Viết đúng câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs viết: Nhà Rồng Lớp viết: N B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 HS đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 HS nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: N- Ng - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho HS xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: Ng + Tương tự với chữ: V, T - HS viết bảng: V, T * Viết từ ứng dụng: * HS nêu từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi - GV: Nguyễn Văn Trỗi(1940- 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, Quảng Nam. Anh đặt bom trên cầu Công Lí(Sài Gòn), mưu giết bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc Na- ma- ra. Việc không thành, anh bị bắt và bị tra tấn dã man nhưng vẫn giữ vững khí tiết cách mạng. Trước khi bọn giặc bắn, anh hô to “Việt Nam muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!” - GV gắn chữ mẫu: (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 3 chữ: Nguyễn, Văn, Trỗi những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ 0 nào? (?)Nhận xét về độ cao giữa các con - HS nhận xét
  6. Tuần:20 Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017 tập làm văn Bài: báo cáo hoạt động I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. - Rèn luyện kĩ năng viết: Viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, mẫu báo cáo(bài tập 2) - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 2 HS kể nối tiếp chuyện “Chàng trai làng Phù ủng” 1 HS đọc lại bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương chú bộ đội” B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a. Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu. 32’ - Lớp đọc thầm lại bài “ Báo đội” - GV: Báo cáo theo 2 mục: một là học tập, hai là lao động. Cần có lời mở đầu: “Thưa các bạn!” - HS làm việc theo tổ: + Trao đổi, thống nhất kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. + Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ. - Đại diện báo cáo trước lớp. - GV nhận xét b. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo (?) Bản báo cáo có những nội dung - Quốc hiệu, địa chỉ, thời gian viết, nào? tên báo cáo; của tổ, lớp, trường nào người nhận báo cáo; nội dung báo cáo; tổ trưởng kí tên. (?) Cách trình bày? - Quốc hiệu lùi 3 ô, viết chữ in hoa. - Tiêu ngữ(Độc lập ) lùi 4 ô. Để trống một dòng - Lùi 2 ô, viết tên báo cáo. Để trống một dòng - Lùi 2 ô, viết “Kính gửi” Để trống một dòng