Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21, 22

BÀI: NHÂN HOÁ
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học về nhân hoá: Nắm được 3 cách nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?(Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi).
- Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ, câu và biện pháp nghệ thuật trong câu.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:

doc 11 trang Đức Hạnh 14/03/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_21_22.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21, 22

  1. Tuần: 21 Thứ tư ngày tháng năm 2017 Luyện từ và câu Bài: nhân hoá ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? I. Mục tiêu: - Tiếp tục học về nhân hoá: Nắm được 3 cách nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?(Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi: ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi). - Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ, câu và biện pháp nghệ thuật trong câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 2’ 1 HS làm bài tập 1(tr 17), 1 HS lên điền dấu phẩy vào câu do GV ghi trên bảng. B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1: Bảng phụ * 1 HS nêu yêu cầu bài: 35’ - GV đọc bài thơ 2- 3 HS đọc lại * Bài 2: bảng phụ * HS nêu yêu cầu và 3 gợi ý (?) Những sự vật nào được nhân - mặt trời, mây, trăng, sao, đất, mưa, hoá?(GV ghi bảng phụ) sấm. - HS thảo luận cặp đôi theo 3 câu hỏi gợi ý. - GV ghi bảng phụ: - Đại diện nhóm trả lời Tên các sự vật Cách nhân hoá được nhân hoá Các sự vật được Các sự vật được tả Tác giả nói với gọi bằng bằng những từ ngữ mưa thân mật như thế nào? mặt trời ông bật lửa mây chị kéo đến trăng sao trốn đất nóng lòng chờ đợi hả hê uống nước mưa xuống nói với mưathân mật như nói với 1 người bạn: “Xuống ơi!”
  2. Tuần: 21 Tập viết Bài: ôn chữ hoa O, Ô, Ơ I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Lãn Ông - Viết đúng câu ứng dụng: ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS viết: Ng B. Bài mới: 33’ Lớp viết: Nguyễn 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: bảng con: 17’ O, Ô, Ơ * 1 HS đọc nội dung bài viết * 1 HS nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: - HS phân tích cấu tạo chữ và so sánh các chữ. - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho HS xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: O, Ô, Ơ + Tương tự với chữ: Q, T - HS viết bảng: Q, T * Viết từ ứng dụng: Lãn Ông * 1 HS nêu từ ứng dụng - GV: chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720- 1792). Ông là một lương y nổi tiếng, ssống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội vẫn mang tên Lãn Ông. - GV gắn chữ mẫu: Lãn Ông (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là những chữ nào? 2 chữ: Lãn, Ông (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ o nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét
  3. Tuần: 21 Thứ sáu ngày tháng năm 2017 tập làm văn Nói về trí thức. Nghe – kể: Nâng niu từng hạt giống I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng nói: Quan sát tranh, nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. Nghe- kể câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”, nhớ nội dung chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. Giáo dục HS lòng biết ơn, tình cảm yêu thương với những người trí thức. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi gợi ý kể chuyện - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 2’ 1 HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng qua. B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a, Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu 35’ - Quan sát bức tranh trong nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4 và nói rõ những người trí thức trong - Đại diện trả lời, mỗi nhóm một các bức tranh ấy là ai? Họ đang tranh. làm gì? b. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu và quan sát tranh. * GV kể lần 1 (?) Viện nghiên cứu nhận được quà 10 hạt giống quí. gì? (?) Vì sao ông Lương Đình Của - Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, không đem gieo ngay cả 10 hạt những hạt giống sẽ nảy mầm rỗi sẽ giống? chết rét. (?) Ông Lương Đình Của đã làm gì - Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 để bảo vệ giống lúa? phần: 5 hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm, 5 hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. * GV kể lần 2: (?) Câu chuyện này xảy ra ở đâu? - ở viện nghiên cứu - HS kể trong nhóm 2 - Đại diện nhóm kể (?) Câu chuyện giúp em hiểu điều - Ông rất say mê nghiên cứu khoa gì về nhà nông học Nông Đình Của học, rất quí những hạt lúa giống.
  4. Tuần:22 Thứ tư ngày tháng năm 2017 Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ sáng tạo - Luyện tập về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi - Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng từ ngữ, dấu câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS làm miệng bài tập 2(tr 27) 1 HS làm bảng phụ bài tập 3a, b(tr 27) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 35): bảng nhóm, bảng * 1HS nêu yêu cầu bài: phụ ghi kết quả đúng. - HS thảo luận nhóm 4, làm bảng nhóm 32’ - HS gắn bảng và trình bày kết quả - GV đưa bảng phụ ghi kết quả đúng: Chỉ trí thức Chỉ HĐ của trí thức Nhà bác học, Nghiên cứu nhà thông thái, khoa học. nhà nghiên cứu, tiến sĩ. Nhà phát minh, Nghiên cứu kĩ sư khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống. Bác sĩ, dược sĩ Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh. Thầy giáo, cô Dạy học giáo. Nhà văn, nhà Sáng tác thơ.
  5. Tuần:22 Tập viết Bài: ôn chữ hoa p I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa P(Ph) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Phan Bội Châu - Viết đúng câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS viết: Lãn Ông Lớp viết: Ô B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 HS đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 HS nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: P(Ph) - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho HS xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: Ph + Tương tự với chữ: B - HS viết bảng: B * Viết từ ứng dụng: Phan Bội * HS nêu từ ứng dụng Châu - GV: (1867- 1940) là một nhà CM vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Vừa hoạt động CM ông vừa viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước - GV gắn chữ mẫu: (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 3 chữ: Phan, Bội, Châu những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ o nào? (?)Nhận xét về độ cao giữa các con - HS nhận xét chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng - GV: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế, dài khoảng 60 km, rộng từ 1 đến 6 km. Đèo Hải Vân ở gần
  6. Tuần:22 Thứ sáu ngày tháng năm 2017 tập làm văn Bài: nói, viết về người lao động trí óc I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về người lao động trí óc mà em biết(tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó). - Rèn luyện kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn(từ 7- 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. - Giáo dục HS lòng biết ơn và yêu quí những người lao động trí óc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng ghi gợi ý - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 2 HS kể chuyện “Nâng niu từng hạt giống”. B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a. Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu và đọc gợi ý. 32’ (?) Hãy kể tên một một số nghề lao - bác sĩ, kĩ sư, giáo viên động trí óc? - GV: Có thể kể về một người thân trong gia đình hoặc một người hàng xóm, hoặc một người em biết qua sách báo 1 HS kể mẫu theo gợi ý. - HS tập kể theo cặp đôi. 3- 4 HS thi kể trước lớp - GV nhận xét b. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - GV: Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp - HS viết bài vào vở. 1- 2 HS đọc bài - GV nhận xét, C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: