Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 25, 26

BÀI: NHÂN HOÁ
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của hình ảnh nhân hoá.
- Ôn luyện câu hỏi Vì sao? Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?
- Giáo dục HS đặt và trả lời đúng các câu.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
doc 9 trang Đức Hạnh 14/03/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_25_26.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 25, 26

  1. Tuần: 25 Thứ tư ngày tháng năm 2017 Luyện từ và câu Bài: nhân hoá ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? I. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của hình ảnh nhân hoá. - Ôn luyện câu hỏi Vì sao? Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? - Giáo dục HS đặt và trả lời đúng các câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 2’ (?) Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt 1 HS nêu động nghệ thuật? (?) Tìm những từ ngữ chỉ các môn 1 HS nêu nghệ thuật? B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1: Bảng phụ * 1 HS nêu yêu cầu bài: 35’ - GV kẻ bảng: Tên các con vật, Các con vật, sự Các con vật, sự vật Cách gọi và tả sự vật được gọi được tả sự vật, con vật - HS trao đổi cặp đôi - Đại diện nhóm trả lời - GV ghi nhanh kết quả lên bảng 1 HS nêu lại toàn bộ kết quả. * Bài 2: bảng phụ - HS làm vở, 1 HS lên gạch chân (?) Các câu trên có đặc điểm gì - Đều có bộ phận trả lời cho câu hỏi giống nhau? Vì sao? * Bài 3: - HS nêu yêu cầu 1 HS đọc bài Hội vật - HS làm bài cặp đôi - Từng cặp hỏi- đáp trước lớp(mỗi cặp 1 câu). (?) Các câu vừa trả lời thuộc mẫu - Mẫu câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? câu nào? C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  2. (?) Nêu độ cao của các con chữ? - HS nêu - GV lưu ý các chữ viết về độ cao khoảng cách - HS viết bảng: Côn Sơn, Ta - Cho HS xem chữ mẫu 3. Hướng dẫn - GV nêu số lượng dòng viết vở: 12’ 1 dòng chữ hoa: S 1 dòng chữ hoa: C,T 2 dòng chữ ứng dụng 2 lần câu ứng dụng 4. Chấm, chữa - GV chấm bài, thống kê số lượng bài: 3’ bài chấm, nhận xét từng bài. - Cho HS xem vở mẫu C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  3. Tuần: 26 Thứ tư ngày tháng năm 2017 Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội(hiểu nghĩa các từ: lễ, hội, lễ hội; biết tên 1 số lễ hội và hội, tên một số hoạt động trong lễ hội và hội) - Ôn luyện về dấu phẩy, - Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng từ ngữ, dấu câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ - GV đưa bảng ghi bài tập 1(trang 1 HS lên gạch chân những con vật, sự 61) vật được tả. (?) Cách gọi và tả những con vật, sự vật đó có gì hay? - GV đưa bảng ghi câu a bài tập 2 1 HS lên gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1: bảng phụ - HS nêu yêu cầu. bài: 32’ GV: Bài tập này sẽ giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ: lễ, hội, lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A. 1 HS lên nối, lớp làm vở. (?) GV hỏi lại. Ví dụ: Lễ là gì? - HS nêu. (?)Nêu một lễ hội ở quê hương em? - Lễ hội đền Sóc * Bài 2: Bảng nhóm * HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 4 và làm bảng nhóm. - GV lưu ý HS: Một số lễ hội nhiều - HS gắn kết quả, trình bày. khi cũng được gọi tắt là hội. * Bài 3: - HS nêu yêu cầu- 1 HS lên làm. (?) Các câu trong bài đều bắt đầu - Bộ phận chỉ nguyên nhân(với các từ bằng bộ phận chỉ gì? “vì, tại, nhờ”) C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ (?) Nêu tên một số lễ hội hoặc hội - HS nêu mà em biết? * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  4. chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng - GV: Câu ca dao nói điều gì? - nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm ở đền Hùng tỉnh Phú Thọ. (?) Nêu khoảng cách giữa các chữ? - một con chữ 0 (?) Nêu độ cao của các con chữ? - HS nêu (?) Những chữ nào phải viết hoa? - HS nêu Vì sao? - GV lưu ý các chữ viết về độ cao khoảng cách - HS viết bảng: Dù, ớ, Tổ - Cho HS xem chữ mẫu 3. Hướng dẫn - GV nêu số lượng dòng viết vở: 12’ 1 dòng chữ hoa: T 1 dòng chữ hoa: D ,  2 dòng chữ ứng dụng 2 lần câu ứng dụng 4. Chấm, chữa - GV chấm bài, thống kê số lượng bài: 3’ bài chấm, nhận xét từng bài - Cho HS xem vở mẫu C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  5. hội. Ví dụ: Lễ hội kỉ niệm 1 vị thánh có công với nước, với làng: Hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện 1 HS kể mẫu của mình. Lời kể cần giúp người - HS kể trong cặp đôi. nghe hình dung được quang cảnh 1- 2 HS kể trước lớp. và hoạt động trong ngày hội. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu. - GV: Chỉ viết các điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội(gợi ý e). Viết thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu. - HS viết bài. 2 HS đọc bài viết. - GV nhận xét. C. áp dụng: 2’ (?) Nêu nội dung bài - HS nêu * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: