Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 28, 29
BÀI: NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ, câu, dấu câu và biện pháp nghệ thuật trong câu.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ, câu, dấu câu và biện pháp nghệ thuật trong câu.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 28, 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_28_29.doc
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 28, 29
- Tuần: 28 Thứ tư ngày tháng năm 2017 Luyện từ và câu Bài: Nhân hoá. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. I. Mục tiêu: - Tiếp tục học về nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ, câu, dấu câu và biện pháp nghệ thuật trong câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 2’ Không kiểm tra B. Bài mới: 36’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(trang 85 ): * HS nêu yêu cầu bài: 35’ 2 HS đọc khổ thơ 1 HS đọc chú giải “sình” - HS thảo luận cặp đôi và làm vở - Đại diện trả lời. Bèo lục bình tự xưng là “tôi”, xe lu xưng là “tớ”. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. - nhân hoá (?) Trong hai khổ thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? * Bài 2: bảng phụ * HS nêu yêu cầu 1 HS lên làm * Bài 3: - HS nêu yêu cầu - GV: Tất cả các chữ sau ô vuông đều đã viết hoa. Nhiệm vụ của các em là điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ thích 1 HS lên làm hợp. - đã đủ ý, hết câu (?) Vì sao ô vuông thứ nhất và thứ tư em điền dấu chấm? (?) Tại sao ô vuông thứ hai và thứ năm điền dấu chấm hỏi? - cuối câu hỏi
- Tuần: 28 Tập viết Bài: ôn chữ hoa t(Tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa T(Th) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Thăng Long - Viết đúng câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS viết: T B. Bài mới: 33’ Lớp viết: Tân Trào 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: T * 1 HS đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 HS nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: T, Th - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho HS xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: T, Th + Tương tự với chữ: L - HS viết bảng: L * Viết từ ứng dụng: * 1 HS nêu từ ứng dụng - GV: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội, do vua Lí thái Tổ( Lí Công Uẩn) đặt khi rời kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La(Hà Nội). Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, nên đổi tên Đại La thành Thăng Long. - GV gắn chữ mẫu: Thăng Long (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Thăng, Long những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ 0 nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng (?) Câu ứng dụng khuyên chúng ta - Năng tập thể dục làm cho con người điều gì? khoẻ mạnh như được uống rất nhiều thuốc bổ. (?) Trong câu ứng dụng những chữ - HS nêu nào được viết hoa? Vì sao? (?) Nêu khoảng cách giữa các chữ? - một con chữ 0
- Tuần: 28 Thứ sáu ngày tháng năm 2017 tập làm văn Kể lại trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật (theo các câu hỏi gợi ý)giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được(hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình). Viết gọn, rõ, đủ thông tin. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét. - Quản lí thời gian. - Giao tiếp: Lắng nghe và phản hồi tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đặt câu hỏi. - Thảo luận cặp đôi- chia sẻ thông tin. - Trình bày ý kiến cá nhân. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi gợi ý, tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tin thể thao. - HS : SGK, vở V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 2’ B. Bài mới: 36’ 1.Khám phá:1’ - GV giới thiệu bài 2. Kết nối: 35’ a, Bài tập 1(trang 88): Bảng ghi - HS nêu yêu cầu và các gợi ý. gợi ý - GV: Có thể kể về một buổi thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe hoặc đọc được trên báo, đài Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. - Cho HS xem một số hình ảnh thi 1 HS kể mẫu. đấu hoặc đọc một , hai tin thể thao. - Từng cặp tập kể. 2 HS kể trước lớp. b. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu. - GV: Tin thông báo phải là một tin thể thao chính xác(cần nói rõ em - HS viết bài vào vở. nhận được tin đó từ nguồn nào ?) 1- 2 HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. C. áp dụng: 2’ (?) Nêu nội dung bài - HS nêu * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
- Tuần: 29 Tập viết Bài: ôn chữ hoa t(Tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa T(Tr) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Trường Sơn - Viết đúng câu ứng dụng: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS viết: Th B. Bài mới: 33’ Lớp viết: T 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 HS đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 HS nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: T, Tr - HS phân tích cấu tạo chữ và so sánh các chữ. - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho HS xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: Tr + Tương tự với chữ: S, B - HS viết bảng: * Viết từ ứng dụng: Trường Sơn * 1 HS nêu từ ứng dụng - GV: Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta(dài gần 1000 km). Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là con đường đưa bộ đội vào miền nam đánh Mĩ. Nay, theo đường mòn Hồ Chí Minh chúng ta làm con đường Quốc lộ số 1B nối các miền của Tổ quốc với nhau. - GV gắn chữ mẫu: Trường Sơn (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Trường, Sơn những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ 0 nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con
- Tuần: 29 Thứ sáu ngày tháng năm 2017 tập làm văn viết về một TRề CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước HS viết được một đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu kể lại một trũ chơi dõn mà em đã có dịp xem hoặc chơi. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi gợi ý bài tập 1(trang 88, tuần 28) - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS kể lại một trũ chơi dõn gian mà mình đã có dịp xem. B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài - GV đưa bảng ghi gợi ý(trang - HS nêu yêu cầu và các gợi ýP 88, tuần 28) 32’ - GV: Xem lại gợi ý của bài tập 1(tuần 28) đó là những nội dung cơ bản cần kể, tuy nhiên có thể linh hoạt không phụ thuộc vào gợi ý. Viết đủ ý, rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hiểu và hình dung được trận đấu. Nên viết ra nháp những ý chính trước khi viết vào vở. - HS viết bài 1- 2 HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: