Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 3, 4

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó.
- Ôn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
- Giáo dục HS viết văn có hình ảnh nghệ thuật, điền đúng dấu câu.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập 1, 3
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
doc 9 trang Đức Hạnh 14/03/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_3_4.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 3, 4

  1. Tuần: 3 Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016 Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm I. Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. - Ôn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. - Giáo dục HS viết văn có hình ảnh nghệ thuật, điền đúng dấu câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập 1, 3 - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ (?) Tìm câu hỏi cho bộ phận được 1HS trả lời bài tập 1 trang 16 in đậm: 1HS - Chúng em là măng non của đất - Ai là măng non của đất nước? nước. - Chích bông là bạn của trẻ em. - Chích bông là gì? B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(trang ): * HS nêu yêu cầu và các câu thơ, bài: 32’ văn. 2 HS lên gạch chân(mỗi HS 2 phần). a. Mắt sao. b. Hoa chùm. c. Trời lạnh; Trời nung. d. Dòng sông dát vàng. * Bài 2: bảng phụ * HS nêu yêu cầu 2 HS lên gạch chân các từ chỉ sự vật trong các câu thơ, văn ở bài tập 1(phấn màu): tựa- như- là- là- là * Bài 3: - HS nêu yêu cầu (?) Khi nào thì sử dụng dấu chấm? - Khi hết câu - GV: hãy đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng, mỗi câu phải nói trọn ý. Nhớ viết hoa lại những chữ - HS trao đổi cặp đôi, làm vở. đầu câu. 1HS lên điền 2HS đọc lại đoạn văn. C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  2. nhau. (?) Trong câu ứng dụng những chữ nào được viết hoa? Vì sao? (?) Nêu khoảng cách giữa các chữ? (?) Nêu độ cao của các con chữ? - HS nêu - GV lưu ý các chữ viết về độ cao khoảng cách. - HS viết bảng: Bầu, Tuy - Cho HS xem chữ mẫu 3. Hướng dẫn - GV nêu số lượng dòng viết vở: 12’ 1 dòng chữ hoa: B 1 dòng chữ hoa: H, T 2 dòng chữ ứng dụng 2 lần câu ứng dụng - HS viết bài. 4. Chấm, chữa - GV chấm bài, thống kê số lượng bài: 3’ bài chấm, nhận xét từng bài. - Cho HS xem vở mẫu C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  3. Tuần: 4 Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 Luyện từ và câu Từ ngữ về gia đình. ôn tập câu ai là gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về gia đình. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai(cái gì, con gì)- Là gì? - Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ, đúng câu trong giao tiếp. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS chữa miệng bài tập 1 trang 24 1HS chữa bài tập 2 trang 24 B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(trang 33): * HS nêu yêu cầu và mẫu bài: 32’ - GV: Từ ngữ chỉ gộp nghĩa là từ ngữ chỉ 2 người trở lên. - HS làm vở 1HS lên bảng làm. 2- 3 HS nêu kết quả. - GV ghi bảng các từ HS nêu. - GV nhận xét * Bài 2: Bảng phụ * HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm 4 (?) Những câu trong bài thuộc mẫu - Đại diện 3 nhóm, mỗi nhóm 1 câu nào? HS, mỗi HS một phần: c,d a, b e, g * Bài 3: - HS nêu yêu cầu 1HS làm mẫu nói về bạn Tuấn trong bài Chiếc áo len - HS làm vở - HS nối tiếp nêu bài làm C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  4. (?) Nêu khoảng cách giữa các chữ? - Một con chữ O (?) Nêu độ cao của các con chữ? - HS nêu - GV lưu ý các chữ viết về độ cao, - HS viết bảng: Công, N ghĩa khoảng cách. - Cho HS xem chữ mẫu 3. Hướng dẫn - GV nêu số lượng dòng viết vở: 12’ 1 dòng chữ hoa: C 1 dòng chữ hoa: L, N 2 dòng chữ ứng dụng 2 lần câu ứng dụng 4. Chấm, chữa - GV chấm bài, thống kê số lượng bài: 3’ bài chấm, nhận xét từng bài. - Cho HS xem vở mẫu C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  5. gì? ông bà, bố mẹ lo lắng, nhắc em - GV: đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến + Họ tên, địa chỉ người nhận cần nơi, em gửi điện báo tin cho mọi viết chính xác, cụ thể. Đây là phần người biết để mọi người yên tâm. bắt buộc phải có nếu không bưu điện không biết chuyển tin cho ai + Nội dung: Ghi vắn tắt nhưng đủ ý. Bưu điện sẽ đếm chữ tính tiền. + Họ tên, địa chỉ người gửi: Phần này cũng phải trả tiền nên nếu không cần thì không ghi, nếu ghi phải ngắn gọn. + Họ tên, địa chỉ người gửi(ở dòng dưới): Phần này không chuyển, không tính tiền cước nhưng vẫn phải ghi đủ để bưu điện tiện liên hệ nếu chuyển điện báo gặp khó khăn. Nếu khách hàng không ghi đủ theo yêu cầu thì bưu điện không chịu trách nhiệm. - HS làm bài 1- 2HS đọc C. áp dụng: 2’ (?) Nêu nội dung bài - HS nêu * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: