Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 30, 31

Luyện từ và câu
Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
Dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?(Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì?)
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
- Giáo dục HS sử dụng đúng câu, dấu câu.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
doc 10 trang Đức Hạnh 14/03/2024 480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 30, 31", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_30_31.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 30, 31

  1. Tuần: 30 Thứ tư ngày tháng năm 2017 Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?(Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì?) - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. - Giáo dục HS sử dụng đúng câu, dấu câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS làm miệng bài tập 1(trang 93) 1 HS làm bảng phụ bài tập 3(trang 94) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(trang 102 ): Bảng nhóm * HS nêu yêu cầu và các câu văn bài: 32’ 1 HS lên gạch chân (?) Các bộ phận em vừa gạch chân - Đều trả lời cho câu hỏi Bằng gì? có gì giống nhau? * Bài 2: bảng nhóm * HS nêu yêu cầu HS làm bảng nhóm, gắn bảng và đọc kết quả. * Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi theo cặp: 1HS hỏi- 1HS đáp. - Từng cặp hỏi- đáp trước lớp * Bài 4a, b: Bảng phụ - HS nêu yêu cầu 1 HS lên điền (?) Khi nào chúng ta sử dụng dấu - Trước lời giải thích, lời nói của hai chấm? nhân vật. (?) Khi đọc gặp dấu hai chấm cần - Nghỉ hơi làm gì? 2- 3 HS đọc bài C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  2. (?) Nêu khoảng cách giữa các chữ? - một con chữ 0 (?) Nêu độ cao của các con chữ? - HS nêu - GV lưu ý các chữ viết về độ cao - HS viết bảng: Uốn cây khoảng cách - Cho HS xem chữ mẫu 3. Hướng dẫn - GV nêu số lượng dòng viết vở: 12’ 1 dòng chữ hoa: U 1 dòng chữ hoa: B, D 2 dòng chữ ứng dụng 2 lần câu ứng dụng 4. Chấm, chữa - GV chấm bài, thống kê số lượng bài: 3’ bài chấm, nhận xét từng bài. - Cho HS xem vở mẫu C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài? - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  3. - GV đưa bảng phụ ghi hình thức 1 HS đọc: trình bày một lá thư. - Dòng đầu thư (nơi viết, ngày tháng, năm viết). - Lời xưng hô(Bạn thân mến!) - Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn - Cuối thư: lời chào, chữ kí và tên. - HS viết thư - GV chấm một số bài 2- 3 HS đọc thư C. áp dụng: 2’ (?) Nêu nội dung bài - HS nêu * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:
  4. Tuần: 31 Tập viết Bài: ôn chữ hoa V I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: V ăn Lang - Viết đúng câu ứng dụng: V ỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS viết: U B. Bài mới: 33’ Lớp viết: U 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 HS đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 HS nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: V - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho HS xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: L, B + Tương tự với chữ: L, B - HS viết bảng: * Viết từ ứng dụng: Văn Lang * 1 HS nêu từ ứng dụng - GV: là tên nước ta thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. - GV gắn chữ mẫu: Văn Lang (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Văn, Lang những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ 0 nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng (?) Câu ứng dụng khuyên ta điều - Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được gì? vang. Muốn có ý kiến hay, đúng cần nhiều người bàn bạc. (?) Trong câu những chữ nào được - HS nêu. viết hoa? Vì sao? (?) Nêu khoảng cách giữa các chữ? - một con chữ o (?) Nêu độ cao của các con chữ? - HS nêu
  5. Tuần: 31 Thứ sáu ngày tháng năm 2017 tập làm văn thảo luận về môi trường I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường”, bày tỏ được ý kiến của riêng mình(những việc làm thiết thực, cụ thể). - Rèn luyện kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. - Đảm nhận trách nhiệm. - Tư duy sáng tạo. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trải nghiệm. - Đóng vai. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng ghi 5 bước tổ chức cuộc họp - HS : SGK, vở V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 2 HS đọc thư gửi bạn nước ngoài. B. Bài mới: 33’ 1.Khám phá:1’ - GV giới thiệu bài 2. Kết nối: 32’ * Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu. - GV: Các em cần nắm vững 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở học kì I. - GV gắn bảng 5 bước tổ chức cuộc - HS đọc. họp. - Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Để trả lời được câu hỏi trên, trước hết phỉ nêu những địa điểm sạch đẹp và chưa sạch đẹp, cần cải tạo(trường lớp, làng xóm, ao hồ ). Sau đó, nêu những việc làm thiết thực, cụ thể cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch đẹp. Ví dụ: không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, chăm quét dọn nhà