Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 5, 6

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
- Giáo dục HS sử dụng biện pháp nghệ thuật trong viết câu văn.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
doc 12 trang Đức Hạnh 14/03/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_5_6.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 5, 6

  1. Tuần: 5 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: so sánh I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. - Giáo dục HS sử dụng biện pháp nghệ thuật trong viết câu văn. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 2 HS đặt câu ở bài tập 3 B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 43): Bảng phụ * 1hs nêu yêu cầu bài: 32’ - GV hướng dẫn: chỉ viết hình ảnh 3HS lần lượt lên gạch chân so sánh, không cần viết kiểu so - Lớp làm vở: sánh. Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a, Cháu- ông hơn kém Ông- buổi trời chiều ngang bằng Cháu- ngày rạng sáng ngang bằng b, Trăng- đèn hơn kém c, Những sao- mẹ hơn kém con Mẹ- ngọn gió ngang bằng * Bài 2: * HS nêu yêu cầu 1HS lên gạch chân từ so sánh a, hơn, là, là b, hơn c, chẳng bằng, là * Bài 3: Bảng phụ - HS nêu yêu cầu 1HS lên gạch chân: Quả dừa- đàn lợn Tàu dừa- chiếc lược * Bài 4: - HS đọc yêu cầu và mẫu - GV: Có thể tìm nhiều từ so sánh 1HS lên điền từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. như, là, như là Quả dừa tựa, tựa như, đàn lợn tựa như là, như con thể, như, là, như là
  2. Tuần: 5 Tập viết Bài: ôn chữ hoa C (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa C (C h) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Chu Văn An - Viết đúng câu ứng dụng: Chim khôn ăn nói rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs viết: Cửu Long, Lớp viết: C B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 hs đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 hs nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: Ch - HS phân tích cấu tạo chữ (?) Chữ Ch gồm mấy con chữ? Là những con chữ nào? - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: Ch + Tương tự với chữ: V, A - HS viết bảng: V, A * Viết từ ứng dụng: Chu Văn An * 1 HS nêu từ ứng dụng - GV: là một thầy giáo nổi tiếng đời Trần(1292- 1370). Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. - GV gắn chữ mẫu: Chu Văn An (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 3 chữ: Chu, Văn, An những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ O nào? (?) Nhận xét về độ cao của các con - HS nhận xét chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con: Chu Văn An * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng - GV: Câu tục ngữ khuyên con - phải biết nói năng dịu dàng, lịch người điều gì? sự.
  3. Tuần: 5 Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 tập làm văn Bài: Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu: - HS biết tổ chức một cuộc họp tổ. Cụ thể: + Xác định rõ nội dung cuộc họp. + Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. - Giáo dục HS sự mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục HS sự mạnh dạn, tự tin. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp: Lắng nghe và phản hồi tích cực. - Làm chủ bản thân: giúp bạn học tập, làm các việc trường việc lớp III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm( bài 1,2) - HS : SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1HS kể “Dại gì mà đổi” (?) Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? B. Bài mới: 33’ 1.Khám phá:1’ Các em đã đọc truyện Cuộc họp của chữ viết, đã biết các chữ cái họp bàn về việc giúp đỡ em Hoàng vì em Hoàng không biết chấm câu. Hôm nay các em sẽ được tập tổ chức một cuộc họp tổ theo trình tự như vậy. 2. Kết nối: 32’ (?) Bài Cuộc họp của chữ viết cho - Phải xác định rõ nội dung họp các em biết: Để tổ chức tốt một bàn về vấn đề gì và nắm được trình cuộc họp phải chú ý những gì? tự tổ chức một cuộc họp. - GV: Các em phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì. Có thể là những vấn đề được gợi ý trong SGK(giúp nhau học tập, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 20/ 11, trang trí lớp học, giữ vệ sinh chung), có thể là những vấn đề khác do các em tự nghĩ ra(giúp đỡ bạn trong tổ khi mẹ bạn bị ốm nặng, ). Vấn đề đó cần có thật để
  4. Tuần: 6 Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về trường học thông qua bài tập giải ô chữ. - Ôn tập về dấu phẩy. - Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng từ ngữ, dấu câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs chữa miệng bài tập 1(tr 43) 1 hs chữa miệng bài tập 3(tr 43) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr ): * 1HS nêu yêu cầu. bài: 32’ 11HS đọc nối tiếp gợi ý của từng dòng. (?) Nêu ô chữ mẫu? - LÊN LớP - GV chỉ và nêu: + Bước 1: Dựa theo gợi ý các em đó là từ gì? + Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. Nếu chữ tìm được vừa có nghĩa đúng như lời gợi ý , vừa có số chữ cái khớp với số ô trống trên từng dòng thì em đã tìm đúng. + Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào. Bài tập đã gợi ý từ đó có nghĩa là “Buổi lễ mở đầu năm học” - HS trao đổi cặp đôi, điền bằng bút chì vào SGK. - HS nêu gợi ý và đáp lại câu trả lời cặp đôi trước lớp. * Bài 2: * HS nêu yêu cầu và các câu văn. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - HS nêu kết quả (?) Dấu phẩy dùng để làm gì? - dùng ngăn cách các ý,các bộ phận
  5. Tuần: 6 Tập viết Bài: ôn chữ hoa D, Đ I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa D, Đ thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Kim Đồng - Viết đúng câu ứng dụng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs viết: Ch Lớp viết: Ch B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 HS đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 HS nêu các chữ viết hoa - HS phân tích cấu tạo chữ - GV gắn chữ mẫu: D, Đ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho hs xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: D, Đ + Tương tự với chữ: H - HS viết bảng: * Viết từ ứng dụng: Kim Đồng * 1 HS nêu từ ứng dụng - GV: là một trong những đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Anh tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng, hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi. - GV gắn chữ mẫu: Kim Đồng (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Kim, ồng những chữ nào? Đ (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ o nào? (?)Nhận xét về độ cao giữa các con - HS nhận xét
  6. Tuần: 6 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 tập làm văn Bài: kể lại buổi đầu em đi học I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: HD kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu tiên đi học của mình. - Rèn luyện kĩ năng viết: Viết lại những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn(từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng. - Giáo dục HS sự mạnh dạn, tự tin. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp. - Lắng nghe tích cực. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Trình bày 1 phút. - Viết tích cực. IV. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS : SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ (?) Để tổ chức cuộc họp, cần phải - Xác định rõ nội dung cuộc họp và chú ý những gì? nắm được trình tự công việc trong cuộc họp. (?) Nêu trình tự 5 bước tổ chức 1HS cuộc họp? B. Bài mới: 33’ 1.Khám phá:1’ - GV giới thiệu bài 2. Kết nối: 32’ a. Bài tập 1: GV hướng dẫn: - HS nêu yêu cầu Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày khai giảng mà có thể kể về buổi đầu đến lớp(vì có em vì lí do nào đó mà không có mặt trong buổi khai giảng). Các em cần nói rõ đó là buổi sáng hay chiều? Thời tiết, cảnh vật xung quanh như thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - HS kể mẫu, HS khác nhận xét. - HS kể cặp đôi. 3HS thi kể b, Bài 2: - HS nêu yêu cầu