Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 7, 8
BÀI: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.
SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người.
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn.
- Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ và cac biện pháp nghệ thuật.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, 1 bảng nhóm ghi bài cũ, 4 bảng nhóm HĐ3
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người.
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn.
- Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ và cac biện pháp nghệ thuật.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ, 1 bảng nhóm ghi bài cũ, 4 bảng nhóm HĐ3
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_7_8.doc
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 7, 8
- Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tuần: 7 Luyện từ và câu Bài: ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I. Mục tiêu: - Nắm được kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người. - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn. - Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ và cac biện pháp nghệ thuật. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, 1 bảng nhóm ghi bài cũ, 4 bảng nhóm HĐ3 - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ Bảng nhóm: Bà em mẹ em và chú em đều là 1 HS lên điền dấu phẩy. công nhân xưởng gỗ. B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài * Bài 1(tr58): Bảng phụ * 1HS nêu yêu cầu 32’ 1HS đọc các câu thơ. 4HS nối tiếp lên gạch chân dưới những dòng thơ có hình ảnh so sánh. a, Trẻ em- búp trên cành. b, Ngôi nhà- trẻ nhỏ. c, Cây pơ- mu- người lính canh. d, Bà- quả ngọt. - GV: Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là so sánh giữa sự vật với con người. - như (?) Hãy tìm từ so sánh trong những câu thơ trên? - GV: Đó là sự so sánh ngang bằng. * Bài 2: - HS nêu yêu cầu a,(?) Các em cần tìm các từ ngữ chỉ - đoạn 1 và gần hết đoạn 2 hoạt động chơi bóng của các bạn ở đoạn nào? b, (?) Cần tìm các từ ngữ chỉ thái - cuối đoạn 2, 3 độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào?
- Tuần: 7 Tập viết Bài: ôn chữ hoa e, ê I. Mục tiêu: D - Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Ê- đê - Viết đúng câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS viết: D, Lớp viết: Đ B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 HS đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 HS nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: E - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho HS xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: E + Tương tự với chữ: Ê - HS viết bảng: Ê (?) So sánh E- Ê? * Viết từ ứng dụng: Ê- đê * 1 HS nêu từ ứng dụng - GV: Ê- đê là một dân tộc thiểu số, có trên 27 000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đăk Lăk và Phú Yên, Khánh Hoà - GV gắn chữ mẫu: Ê- đê (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: Ê, đê những chữ nào? (?) Giữa 2 chữ có dấu gì? - Dấu gạch nối (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ O nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ? + GV hướng dẫn và viết mẫu - HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng: * HS đọc câu ứng dụng GV: Câu tục ngữ ý nói gì? - Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình. (?) Nêu khoảng cách giữa các chữ? - Một con chữ o (?) Nêu độ cao của các con chữ? - HS nêu
- Tuần: 7 Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2016 tập làm văn Nghe- kể: Không nỡ nhìn. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói và nghe: Nghe- kể câu chuyện Không nỡ nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tổ chức cuộc họp: Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng. - Giáo dục HS sự mạnh dạn, tự tin. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Đảm nhận trách nhiệm. - Tìm kiếm hỗ trợ. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Trình bày ý kiến cá nhân. - Đóng vai IV. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng nhóm ghi gợi ý( bài 1, 2) - HS : SGK V. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 HS đọc bài viết: Kể về buổi đầu em đi học. B. Bài mới: 33’ 1.Khám phá:1’ - GV giới thiệu bài 2. Kết nối: 32’ * Bài 1: (Bảng ghi gợi ý) - HS đọc yêu cầu và các gợi ý. GV gắn gợi ý - GV kể chuyện(2 lần, lần 2 chỉ tranh) - HS quan sát tranh. (?) Anh thanh niên làm gì trên - Anh ngồi hai tay ôm mặt chuyến xe buýt? (?) Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa điều gì? không? (?) Anh trả lời thế nào? - Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - GV kể lại chuyện: (?) Câu chuyện này xảy ra ở đâu? - Trên xe buýt (?) Em có nhận xét gì về anh thanh - 2 HS nêu niên? - GV: Cần phải có nếp sống văn minh nơi công cộng 1 HS kể lại câu chuyện - GV phân loại đối tượng, cho HS
- Tuần: 8 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về cộng đồng. ôn tập câu ai làm gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về cộng đồng. - Ôn kiểu câu Ai làm gì? - Giáo dục HS sử dụng đúng từ ngữ và câu. II. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ, thẻ từ(BT1), băng giấy(BT1) - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs chữa miệng bài tập 2(tr 58) 1 hs chữa miệng BT 3(tr 58) B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu * Bài 1(tr 65): * 1HS nêu yêu cầu, lớp làm vở. bài: 32’ - GV đọc nghĩa của từ. 1HS gắn thẻ từ 1- 2 HS đọc lại kết quả + Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm. (?) Những từ ngữ trong bài thuộc - cộng đồng chủ đề nào? * Bài 2: * HS nêu yêu cầu. 1 HS đọc thành ngữ, tục ngữ - GV: “Cật” trong câu “Chung lưng đấu cật”ý muốn chỉ phần lưng ở chỗ ngang với bụng(“Bụng đói cật rét”). - GV lần lượt nêu 3 câu thành ngữ. - HS thảo luận cặp đôi. - HS giơ thẻ và gắn. (?) Em hiểu “Chung lưng đấu cật” - Đoàn kết góp sức nhau cùng làm. là làm gì? (?) “Cháy nhà hàng xóm bình chân - ích kỉ, thờ ơ chỉ biết mình, không như vại”là thái độ như thế nào? quan tâm đến người khác. 1HS đọc, lớp đọc đồng thanh 3 câu. * Bài 3: - HS nêu yêu cầu - GV: Đây là những câu đặt theo
- Tuần: 8 Tập viết Bài: ôn chữ hoa G I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: G ô C ông - Viết đúng câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài G à cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. II. Đồ dùng: - GV: Chữ mẫu - HS: vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A.KTBC: 5’ 1 hs viết: E Lớp viết: Ê B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. HD viết trên * Luyện viết chữ hoa: * 1 HS đọc nội dung bài viết bảng con: 17’ * 1 HS nêu các chữ viết hoa - GV gắn chữ mẫu: G - HS phân tích cấu tạo chữ - GV chỉ chữ mẫu và nêu cách viết - GV cho HS xem chữ mẫu trên bảng con - HS viết bảng: G + Tương tự với chữ: C, Kh - HS viết bảng: C, K (?) So sánh G, C * 1 HS nêu từ ứng dụng * Viết từ ứng dụng: G ò C ông - GV: là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định- 1 lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp - GV gắn chữ mẫu: G ò C ông (?) Từ ứng dụng có mấy chữ? là 2 chữ: G ò, C ông những chữ nào? (?) Khoảng cách giữa 2 chữ như thế 1 con chữ o nào? (?) Nhận xét về độ cao giữa các - HS nhận xét con chữ?
- Tuần: 8 Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2016 tập làm văn Bài: kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quí mến. - Rèn luyện kĩ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn(từ 5- 7 câu) diễn đạt rõ ràng. - Giáo dục HS sự mạnh dạn, tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nhóm ghi gợi ý - HS : SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt Thời gian động của trò A.KTBC: 5’ 1 HS kể chuyện vui “Không nỡ (?) Câu chuyện khôi hài ở điểm nhìn” nào? B. Bài mới: 33’ 1. GTB: 1’ - GV giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a. Bài tập 1: GV gắn gợi ý - HS nêu yêu cầu và gợi ý 32’ - GV: Em có thể kể 5- 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, nhiều câu hơn về đặc điểm, hình dáng, tính tình của người đó, tình cảm của gia đình em với người đó, tình cảm của người đó với gia đình em, không hoàn toàn phải phụ thuộc vào 4 câu hỏi gợi ý. 1HS giỏi kể mẫu vài câu. - HS kể cặp đôi. 2- 3 HS kể trước lớp. b. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu và nhắc: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. Có thể viết 5- 7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu. - HS viết bài 2- 3 HS đọc bài C. Củng cố- (?) Nêu nội dung bài - HS nêu Dặn dò: 2’ * Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: