Giáo án Toán Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I. Mục tiêu:
1. Phẩm chất :
Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn
2. Năng lực :
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ .
+Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
+Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính trừ.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập phép trừ trong phạm vi 10.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận: Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống).
- Năng lực giao tiếp : Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán,…
II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
-Bộ đồ dùng học Toán 1.
-Tìm các bài toán, tình huống thực tế liên quan đến phép trừ,…
-Xúc xắc để tổ chức trò chơi ( cho mỗi HS , hoặc cho nhóm)
- HS : Bảng con , vở ô li
+ Bộ đồ dùng Toán 1.
III. Các hoạt động học:
*Hoạt động 1 : Khởi động (7p )
a/ Mục tiêu : Củng cố bảng trừ 7, phép trừ trong phạm vi 10
b/Cách thực hiện:
- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài.
-HS lần lượt nêu kết quả vào bảng con
7-1=? 7-4=? 7-6=?
7-2=? 7-5=? 7-7=?
7-0=?
-HS nêu lại các phép tính
Dự kiến sản phẩm: Cách tìm kết quả phép trừ bảng trừ 7, trong phạm vi 10.
Đánh giá sản phẩm: Qua kết quả của HS.
doc 36 trang Đức Hạnh 12/03/2024 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_13_den_16_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 13 ,TIẾT 37 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 Toán KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Bài 10 : PHÉP TRỪ TRONG PHAM VI 10 LUYỆN TẬP (Tiết 6) I. Mục tiêu: 1. Phẩm chất : Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn 2. Năng lực : 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: +Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ . +Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. +Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính trừ. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập phép trừ trong phạm vi 10. 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận: Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Năng lực giao tiếp : Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán, II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -Bộ đồ dùng học Toán 1. -Tìm các bài toán, tình huống thực tế liên quan đến phép trừ, -Xúc xắc để tổ chức trò chơi ( cho mỗi HS , hoặc cho nhóm) - HS : Bảng con , vở ô li + Bộ đồ dùng Toán 1. III. Các hoạt động học: *Hoạt động 1 : Khởi động (7p ) a/ Mục tiêu : Củng cố bảng trừ 7, phép trừ trong phạm vi 10 b/Cách thực hiện: - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. -HS lần lượt nêu kết quả vào bảng con 7-1=? 7-4=? 7-6=? 7-2=? 7-5=? 7-7=? 7-0=? -HS nêu lại các phép tính Dự kiến sản phẩm: Cách tìm kết quả phép trừ bảng trừ 7, trong phạm vi 10. Đánh giá sản phẩm: Qua kết quả của HS. *Hoạt động 2: Thực hành luyện tập a/ Mục tiêu : -Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. -Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính trừ. Phạm Thị Mai Hương 1
  2. Trường TH Trinh Phú 3 Khi đến lượt người chơi gieo 2 con xúc xắc Lấy số ở mặt trên xúc xắc B trừ đi số ở mặt trên xúc xắc A Bắt con cá ghi số bằng kết quả đã nhận được Trò chơi kết thúc khi được 5 con cá Yêu cầu: Củng cố các phép trừ trong phạm vi 10 Tổ chức chơi theo đôi hoặc nhóm (theo luật chơi hấp dẫn, gây hứng thú học tập). Dự kiến sản phẩm: -Cách tìm kết quả phép trừ trong phạm vi 10. -HS làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). Đánh giá sản phẩm: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành trò chơi phép trừ trong phạm vi 10. *Hoạt động 4 : Đánh giá +HS làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ . -Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính trừ. +HS biết giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán, +Nắm được ý nghĩa của phép trừ. +Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. Củng cố , dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? -Thực hiện lại các phép tính trừ vừa học. -Nhận xét tiết học Phạm Thị Mai Hương 3
  3. Trường TH Trinh Phú 3 -Yêu cầu HS lần lượt đếm bông hoa màu đỏ và bông hoa màu vàng .Từ hình ảnh các bông hoa, HS hình thành các phép tính cộng có kết quả bằng bảy. (nêu được kết quả các phép tính 1+6=7 2+5=7 3+4=7 4+3=7 5+2=7 6+1=7 -HS lần lượt nêu kết quả ( cá nhân ,lớp) Dự kiến sản phẩm: -Cách tìm kết quả phép cộng trong bảng cộng 7. -HS làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép cộng (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). Đánh giá sản phẩm: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập bảng cộng trong phạm vi 10. *Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập a/ Mục tiêu : Thực hiện được bảng cộng, trong phạm vi 10 ,liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. b/Cách thực hiện: Bài 1: Số? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tính nhẩm và nhaanh kết quả vào bảng con -HS nhận xét, GV nhận xét tuyên dương. HS nêu lại các phép tính cộng có kết quả bằng 10. Bài 2: Em hoàn thành bảng cộng - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn thành bảng cộng(Đây là bảng cộng trong phạm vi 10. HS hoàn thành bảng này (nêu được kết quả các phép tính còn thiếu trong bảng). -HS lần lượt nêu kết quả Lưu ý: GV cho HS đọc kết quả phép tính theo từng cột. Có thể cho HS học thuộc các phép tính (như tính nhẩm). Dự kiến sản phẩm: -Cách tìm kết quả phép cộng trong bảng cộng. -HS làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép cộng (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). Đánh giá sản phẩm: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập bảng cộng trong phạm vi 10. *Hoạt động 3: Vận dụng a/ Mục tiêu : vận dụng được bảng cộng, trong phạm vi 10 ,liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. b/Cách thực hiện: Bài 3: Tìm cánh hoa cho mỗi con ong - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. Phạm Thị Mai Hương 5
  4. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 13 ,TIẾT 39 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020 Toán KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Bài 12 BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 Bảng trừ (tiết 2) I.Mục tiêu 1. Phẩm chất : Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn 2. Năng lực : 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Hình thành được bảng trừ trong phạm vi 10 và vận dụng tính nhẩm. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập phép trừ trong phạm vi 10. 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận:Thực hiện được bảng trừ trong phạm vi 10 liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. - Năng lực giao tiếp : Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán, II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -Bộ đồ dùng học toán lớp 1. -Những mô hình, vật liệu, xúc xắc, để tổ chức hoạt động, trò chơi. - HS : Bảng con , vở ô li + Bộ đồ dùng Toán 1. III. Các hoạt động học: *Hoạt động 1 : Khởi động (7p ) a/ Mục tiêu : Củng cố được bảng cộng, trong phạm vi 10 ,liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. b/Cách thực hiện: -Yêu cầu HS nêu lại bảng cộng . -HS nhận xét,GVnhận xét tuyên dương Dự kiến sản phẩm: -Cách tìm kết quả phép cộng trong bảng cộng 7. -HS làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép cộng (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). Đánh giá sản phẩm: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập bảng cộng trong phạm vi 10. *Hoạt động : Khám phá Bảng trừ a/ Mục tiêu : Hình thành được bảng trừ trong phạm vi 10 và vận dụng tính nhẩm. b/Cách thực hiện: -Yêu cầu HS lần lượt đếm bông hoa màu cam và bông hoa màu tím .Từ hình ảnh các bông hoa, HS hình thành các phép tính trừ. (nêu được kết quả các phép tính 8-1=7 8-2=6 8-3=5 Phạm Thị Mai Hương 7
  5. Trường TH Trinh Phú 3 -HS làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). Đánh giá sản phẩm: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập bảng trừ trong phạm vi 10. *Hoạt động 5: Đánh giá -Hình thành được bảng trừ, trong phạm vi 10 ,liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. - Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập bảng trừ trong phạm vi 10. Củng cố , dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? -Ôn lại bảng trừ trong phạn vi 10 -Nhận xét tiết học TUẦN 14 ,TIẾT 40 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 Phạm Thị Mai Hương 9
  6. Trường TH Trinh Phú 3 HS hình thành các phép tính rồi tính kết quả. Tìm ra số thích hợp trong ô. -HS nêu lại các phép tính 4+3=7 3+4=7 7-3=4 7-4=3 -BT 1b hướng dẫn tương tự Bài 2: Số? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS trao đôi (HS thực hiện các phép tính theo thứ tự mũi tên trong mỗi sơ đồ. Tìm ra số thích hợp trong ô.) -HS nêu kết quả -HS khác nhận xét -GV nhận xét tuyên dương kết luận đáp án đúng +4 - 4 5 9 5 -2 +2 +2 8 6 8 10 Dự kiến sản phẩm: -Cách tìm kết quả phép cộng trong bảng cộng 10. -HS làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép cộng, phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). Đánh giá sản phẩm: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10. *Hoạt động 3: Vận dụng a/ Mục tiêu : -Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, thông qua trò chơi b/Cách thực hiện: -GV phhor biến luật , cách chơi. Trò chơi: Chọn tấm thẻ nào? +Yêu cầu: Chơi theo nhóm Đặt 12 tấm thẻ trên mặt bàn. Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc, úp tấm thẻ ghi phép tính có kết quả bằng số chấm ở mặt trên xúc xắc. Trò chơi kết thúc khi úp được 6 tấm thẻ -Tổ chức chơi theo cách chơi trong SGK (Theo luật chơi hấp dẫn gây hứng thú học tập). Dự kiến sản phẩm: -Cách tìm kết quả phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. -HS làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). Đánh giá sản phẩm: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các trò chơi phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Phạm Thị Mai Hương 11
  7. Trường TH Trinh Phú 3 Toán KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Bài 13 LUYỆN TẬP CHUNG ( 3 tiết ) Tiết 1 I.Mục tiêu 1. Phẩm chất : Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn 2. Năng lực : 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập phép cộng,trừ trong phạm vi 10. 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận: Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp khi nêu được phép tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ). - Năng lực giao tiếp : Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán, II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: -Bộ đồ dùng học toán lớp 1. - HS : Bảng con , vở ô li + Bộ đồ dùng Toán 1. III. Các hoạt động học: *Hoạt động 1 : Khởi động (7p ) a/ Mục tiêu : Củng cố được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 ,liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm. b/Cách thực hiện: -Yêu cầu HS nêu lại bảng cộng . -HS nhận xét,GVnhận xét tuyên dương Dự kiến sản phẩm: -Cách tìm kết quả phép cộng,bảng trừ trong bảng cộng 10. -HS làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép cộng ,phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). Đánh giá sản phẩm: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập bảng cộng ,bảng trừ trong phạm vi 10. *Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập a/ Mục tiêu : -Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10. -Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp khi nêu được phép tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ). Phạm Thị Mai Hương 13