Giáo án Toán Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Cảm nhận đúng về dài hơn - ngắn hơn, cao hơn - thấp hơn.(1)
-Thực hành giải quyết được các vấn để thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài.(2)
* HS có cơ hội hình thành phát triển các năng lực, phẩm chất:
+NL tư duy lập luận: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát.Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
+ NL giải quyết vấn đề toán học: Xác định cách thức giải quyết vấn để.Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề.
+NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng út chì , quyển sách …để so sánh
+NL giao tiếp hợp tác: Rèn luyện phối hợp với nhau cùng hoàn thành trò chơi.
+ Trung thực: Thật thà, trung thực khi tham gia trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV.
Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
* Hoạt động 1: khởi động
Mục tiêu:( 1)
Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
Phương pháp trò chơi, trải nghiệm.
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tìm vật”
GV lần lượt yêu cầu các nhóm ( 4 nhóm: 1 nhóm 3 HS ) mỗi lượt đại diện 1 HS lên chơi tìm nhanh cây bút chì, cây thước….
-Sau đó yêu cầu các nhóm so sánh xem nhóm nào lấy được bút chì cây thước …dài hơn.
-Tổng kết trò chơi
-Tuyên dương nhóm thắng
doc 10 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_25_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 25 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021 Tiết 73 Bài 28 : LUYỆN TẬP CHUNG ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU : Giúp HS: -Cảm nhận đúng về dài hơn - ngắn hơn, cao hơn - thấp hơn.(1) -Thực hành giải quyết được các vấn để thực tế đơn giản liên quan đến đo độ dài.(2) * HS có cơ hội hình thành phát triển các năng lực, phẩm chất: +NL tư duy lập luận: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát.Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận. + NL giải quyết vấn đề toán học: Xác định cách thức giải quyết vấn để.Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề. +NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng út chì , quyển sách để so sánh +NL giao tiếp hợp tác: Rèn luyện phối hợp với nhau cùng hoàn thành trò chơi. + Trung thực: Thật thà, trung thực khi tham gia trò chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV. Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: * Hoạt động 1: khởi động Mục tiêu:( 1) Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Phương pháp trò chơi, trải nghiệm. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tìm vật” GV lần lượt yêu cầu các nhóm ( 4 nhóm: 1 nhóm 3 HS ) mỗi lượt đại diện 1 HS lên chơi tìm nhanh cây bút chì, cây thước . -Sau đó yêu cầu các nhóm so sánh xem nhóm nào lấy được bút chì cây thước dài hơn. -Tổng kết trò chơi -Tuyên dương nhóm thắng Dự kiến sản phẩm của HS: HS hiểu cách chơi và thực hiện được trò chơi * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Đồ vật nào dài hơn? Mục tiêu: 1
  2. Trường TH Trinh Phú 3 tổ Sử dụng thước kẻ có chia vạch xăng-ti-mét đo đúng độ dài mỗi vật. -HS lần lượt nêu kết quả . -HS khác nhận xét -GV nhận xét tuyên dương Bút chì dài 8 cm; Bút sáp dài 6 cm; Đồng hồ dài 12 cm; Điện thoại dài 10 cm. Bài 5: Mục tiêu: (2) Phương pháp: Thực hành quan sát Cách tiến hành: -YC HS quan sát tranh BT 5 trang 41 -Gọi HS nêu độ dài từng đồ vật -HS nêu : hộp bút 15cm; bút chì 9cm; cây thước 20 cm ; cục tẩy 3 cm. GV hỏi:Đồ vật cho được vào hộp bút phải ngắn hơn hộp bút. -HS lần lượt nêu kết quả . -HS khác nhận xét -GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án đúng Bút chì, cục tẩy cho được vào hộp bút. *Hoạt động 3: Vận dụng Mục tiêu: -Hợp tác giao tiếp khi tham gia trò chơi Phương pháp: Trò chơi Cách tiến hành: GV gọi bất kỳ 10 HS -YC HS còn lại so sánh xem bạn nào cao nhất, lần lượt đến bạn thấp nhất -GVnhận xét tuyên dương *Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo Nhận xét tiết học. 3
  3. Trường TH Trinh Phú 3 Thông qua hình ảnh, GV có thể yêu cẩu HS xác định bục cao nhất, bục thấp nhất, -GV hỏi : Bạn nào về đích thứ nhất? Bạn nào về đích thứ hai ? Bạn nào về đích thứ ba ? -HS lần lượt trả lời -HS khác nhận xét -GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án: Thỏ vê đích thứ nhất; Cáo vê đích thứ hai; Sóc vê đích thứ ba. Bài 2: Mục tiêu: HS quan sát số khoảng cách gần hơn , xa hơn. Phương pháp: Quan sát, thực hành Cách tiến hành: -Cho HS quan sát tranh trang 42,SHS trao đổi cặp đôi + Khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp như thế nào? +Khoảng cách từ Cáo đến Thỏ bao nhiêu cây ? +Khoảng cách từ Cáo đến Sóc bao nhiêu cây ? + Cáo đứng gần thỏ hơn hay sóc hơn? -HS lần lượt trả lời -HS khác nhận xét -GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án: Từ chỗ cáo tới chỗ sóc dài hơn từ chỗ cáo tới chỗ thỏ. Bài 3: Mục tiêu: HS quan sát số khoảng cách ngắn hơn , dài hơn. Phương pháp: Quan sát , thực hành Cách tiến hành: -Cho HS quan sát tranh trang 42,SHS trao đổi cặp đôi HS xác định được đường đưa sóc đến chỗ hạt dẻ có thể là hai đường nào (đường màu vàng và đường màu xanh)? HS xác định được: Muốn đến chỗ hạt dẻ mà đi qua gốc cây (đường màu vàng), sóc phải đi bao nhiêu bước? (4 + 6 = 10 bước). Đi thẳng từ A đến hạt dẻ (đường màu xanh), sóc phải đi mấy bước? (8 bước). Từ đó so sánh số bước đi của sóc qua các đường để xác định đường nào ngắn hơn. -HS lần lượt trả lời -HS khác nhận xét -GV nhận xét tuyên dương đưa ra đáp án: Đường màu xanh. Bài 4: 2
  4. Trường TH Trinh Phú 3 -Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép cộng (hình thành phép cộng qua thao tác với que tính, bài toán thực tế).(1) -Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. Thực hiện được tính nhẩm.(2) * HS có cơ hội hình thành phát triển các năng lực, phẩm chất: +NL tư duy lập luận: Giải được các bài toán thực tế có liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số.Rèn luyện tư duy, +NL giao tiếp hợp tác: khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế, +NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng que tính thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. +Trách nhiệm: Tích cực hợp tác trong thảo luận nhóm , tham gia trò chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học Toán 1 (các mô hình, que tính, ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: * Hoạt động 1: khởi động Mục tiêu: -Hợp tác giao tiếp khi tham gia trò chơi Phương pháp: Trò chơi Cách tiến hành: -Cho HS hoạt động theo nhóm thi bó que tính theo yêu cầu của GV : 10;15;20;25 (Các số phải bó theo 1 chục mấy đơn vị ) Các nhóm giơ kết quả mỗi lần thực hiện , GV kiểm tra ,tuyên dương nhóm đúng + Có 12 ( GV kết hợp giơ 1 chục 2 đơn vị lên ) cộng thêm 15(GV kết hợp giơ 1 chục 5 đơn vị lên ) được bao nhiêu? -HS các nhóm nêu kết quả thảo luận vào bảng con -GVnhận xét tuyên dương * Hoạt động 2: Khám phá Mục tiêu: (1) Phương pháp: Quan sát thực hành Cách tiến hành: Cho HS thao tác với que tính để’ minh hoạ và hình thành phép cộng 41 + 5. Cho HS quan sát tranh từ thực tế (các quả táo) dẫn đến phép cộng 20 + 4. Dựa vào cấu tạo số (chục và đơn vị), HS nắm được quy tắc tính (gồm đặt tính 4
  5. Trường TH Trinh Phú 3 Phương pháp: Quan sát ,thực hành Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát và nêu các phép tính BT3 trang 45 -GV chia lớp làm 4 nhóm ( mỗi nhóm 1 phép tính) Thực hiện phép tính ở bên trái và tìm kết quả ở bên phải. -HS sẽ ghép được cặp con vật - thức ăn. -Các nhóm nhận xét -GV nhận xét dương đưa ra đáp án đúng 40 + 9 = 49; 76 + 2 = 78; 90 + 8 = 98; 25 + 1 = 26. (Bài toán ngoài mục đích luyện tập tính cộng nhẩm còn giới thiệu thêm kiến thức về thức ăn của các loài vật gần gũi.) *Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Củng cố phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. Phương pháp: Trò chơi Cách tiến hành: -GV gọi 4 HS đại diện 4 tổ lên thi đặt tính 34 + 5 -HS nêu câu trả lời vào bảng con. - GV nhận xét tuyên dương những HS có kết quả đúng *Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo Nhận xét tiết học 6