Giáo án Toán Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

I. Mục tiêu:
1. Phẩm chất :
- Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn
- Trung thực: Biết tự thực hiện so sánh số lượng “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” , tự đánh giá mình và bạn.
2. Năng lực :
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết quan sát, so sánh số lượng và sử dụng từ lượng “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” khi so sánh, sử dụng dấu< ;> ;= khi so sánh các số.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau”
2.2 Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận:
+ Biết được và tìm ra nhóm sự vật có số lượng lượng “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau”
+ Dựa trên các tranh, nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 (ở các nhóm có không quá 4 số)
- Năng lực giao tiếp : Nêu được cách so sánh số, đặt được dấu < ; > ; = phù hợp.
II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh:
- GV:
+ Sách giáo khoa, phiếu học tập tranh trong SGK 30,31 .
+ Các nhóm đồ vật , mô hình
- HS : Bảng con , vở ô li
+ Bộ đồ dùng Toán 1.
docx 41 trang Đức Hạnh 12/03/2024 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_5_den_8_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Mai Hương

  1. Trường TH KHDH môn Toán TUẦN 5 ,TIẾT 13 Thứ ngày tháng năm 2020 Toán KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Bài 4: SO SÁNH SỐ LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Phẩm chất : - Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn - Trung thực: Biết tự thực hiện so sánh số lượng “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” , tự đánh giá mình và bạn. 2. Năng lực : 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết quan sát, so sánh số lượng và sử dụng từ lượng “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” khi so sánh, sử dụng dấu ;= khi so sánh các số. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận: + Biết được và tìm ra nhóm sự vật có số lượng lượng “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” + Dựa trên các tranh, nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 (ở các nhóm có không quá 4 số) - Năng lực giao tiếp : Nêu được cách so sánh số, đặt được dấu ; = phù hợp. II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: + Sách giáo khoa, phiếu học tập tranh trong SGK 30,31 . + Các nhóm đồ vật , mô hình - HS : Bảng con , vở ô li + Bộ đồ dùng Toán 1. III. Các hoạt động học: Tiết 4 *Hoạt động 1. Khởi động ( 7 phút) a/Mục tiêu: -Củng cố kiến thức theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” - HS biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau”qua việc tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” điền > ; < ; = b/Cách tiến hành:
  2. Trường TH KHDH môn Toán .Bài 2: Số ? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe và hiểu yêu cầu. - HS nêu thứ tự các số từ 0 đến 10 ( GV ghi bảng 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10) + Số nào lớn hơn 9? Hoặc Khi đếm sau số 9 là số mấy? - HS thực hiện điền số vào bảng con ( 10) -HS nhận xét -HS lắng nghe GV nhận xét kết luận 10 > 9 -Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 về các phép tính còn lại ( tranh trang 30) 4 = ? ; ? ;= khi so sánh các số. -HS biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” Đánh giá hoạt động: - HS tích cực trao đổi họp tác cùng nhau tìm để số có mối quan hệ lớn hơn, bé hơn,bằng nhau. *Hoạt động 3:Vận dụng ( 7 phút ) a/Mục tiêu: - HS biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau”qua việc tham gia hoạt động điền > ; < ; = b/Cách thực hiện : Bài 4 : Số? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe và hiểu yêu cầu. -HS quan sát (tranh trang 31) và nghe câu hỏi
  3. Trường TH KHDH môn Toán TUẦN 5 ,TIẾT 14 Thứ ngày tháng năm 2020 Toán KẾ HOẠCH GIÁO DỤC BÀI 5: MẤY VÀ MẤY (Thời lượng 3 tiết) I. Mục tiêu: 1. Phẩm chất : - Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn - Trung thực: Biết mối liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu”giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này,tự đánh giá mình và bạn. 2. Năng lực : 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Bước đầu HS có thể nhận biết liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu”giữa các số trong phạm vi 10. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu”giữa các số trong phạm vi 10. 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. - Năng lực giao tiếp : Bước đầu HS nêu được cách nhận biết liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu”giữa các số trong phạm vi 10. II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: + Sách giáo khoa, phiếu học tập tranh trong SGK 32,33 +Bộ đồ dùng học toán 1. +Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm - HS : Bảng con , vở ô li + Bộ đồ dùng Toán 1 III. Các hoạt động học: Tiết 1 *Hoạt động 1. Khởi động hát bài “Con cá vàng” (5 phút ) a/Mục tiêu: -Tạo không khí phấn khởi học tập cho HS b/Cách thực hiện : -Cả lớp cùng đứng lên hát theo giai điệu , nhip, lời của bài hát Dự kiến sản phẩm: -HS mạnh dạn giao tiếp cùng bạn khi hát.
  4. Trường TH KHDH môn Toán - HS đếm số cá ở mỗi bể rồi nêu kết quả -HS nhận xét -HS lắng nghe GV nhận xét tuyên dương . Bài 2: Số? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe và hiểu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đếm số chấm ở cả hai tấm thẻ để tìm ra kết quả. -HS phát biểu cùng giơ bảng con có viết đáp án đúng ( 7 ) -Nhận xét , tuyên dương -Yêu cầu HS thảo luận nhóm ( 6 nhóm ) phát cho mỗi nhóm 2 tấm thẻ ( các tấm thẻ của Bt2 ) -HS các nhóm giơ tấm thẻ của nhóm kèm đáp án -HS nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét , kết luận tuyên dương nhóm làm đúng -HS đọc lại kết quả và ghi vào vở. Dự kiến sản phẩm: - HS có thể nhận biết liên hệ giữa “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” các số trong phạm vi 10 Đánh giá hoạt động: -HS biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” giữa các số trong phạm vi 10. *Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút) a/Mục tiêu: -Bước đầu HS nêu được cách nhận biết liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” giữa các số trong phạm vi 10 . b/Cách thực hiện : -GV lần lượt đưa lên các tấm thẻ từ 0 đến 6. -HS đọc số của tấm thẻ. -Yêu cầu HS quan sát 2 tấm thẻ bất kì mà GV đưa lên . -HS quan sát và viết nhanh số của mình chọn vào bảng con -GV kiểm tra kết quả của HS , đưa ra đáp án đúng , tuyên dương. Dự kiến sản phẩm: - HS nêu được cách nhận biết liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” giữa các số trong phạm vi 10 . Đánh giá hoạt động: -HS mạnh dạn nêu cách nhận biết liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” giữa các số trong phạm vi 10 . Tự tin nêu ý kiến và nhận xét bạn. * Hoạt động 5: Đánh giá (1 phút) - Biết nhận xét đánh giá về bạn -HS nhận biết liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” giữa các số trong phạm vi
  5. Trường TH KHDH môn Toán TUẦN 5 ,TIẾT 15 Thứ ngày tháng năm 2020 Toán KẾ HOẠCH GIÁO DỤC BÀI 5: MẤY VÀ MẤY I. Mục tiêu: 1. Phẩm chất : - Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn - Trung thực: Biết mối liên hệ “Gồm, và” ; tách ( phân tích) một số thành tổng của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10,tự đánh giá mình và bạn. 2. Năng lực : 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Bước đầu HS có thể nhận biết liên hệ “Gồm, và” ; tách ( phân tích) ) một số thành tổng của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập liên hệ “Gồm, và” ; tách ( phân tích) ) một số thành tổng của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10. 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. - Năng lực giao tiếp : Bước đầu HS nêu được cách nhận biết liên hệ “Gồm, và” ; tách ( phân tích) ) một số thành tổng của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10. II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: + Sách giáo khoa, phiếu học tập tranh trong SGK 34,35 + Bộ đồ dùng học toán 1. +Các mô hình, que tính,ghim - HS : Bảng con , vở ô li + Bộ đồ dùng Toán 1 III. Các hoạt động học: Tiết 2 *Hoạt động 1. Khởi động (7 phút) a/Mục tiêu: -Củng cố kiến thức và nêu được cách nhận biết liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” giữa các số trong phạm vi 10 . b/Cách thực hiện : -GV lần lượt đưa lên các tấm thẻ từ 0 đến 6. -HS đọc số của tấm thẻ.
  6. Trường TH KHDH môn Toán Bài 1: Số ? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe và hiểu yêu cầu. -Yêu cầu HS quan sát bể cá ( tranh trang 34 BT1) + Trong bể có bao nhiêu con cá? + Mấy con cá lớn? Mấy con cá nhỏ? -HS phát biểu,HS nhận xét -HS lắng nghe GV nhận xét : 1 con cá lớn ,3 con cá nhỏ .Vậy tách 4 thành 1 và 3 -Yêu cầu HS quan sát tiếp cá trong bể về hướng bơi của cá?màu sắc của cá? -HS phát biểu, HS nhận xét -HS lắng nghe GV nhận xét kết luận 4 1 3 3 1 2 2 Bài 2: Số ? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe và hiểu yêu cầu. - Yêu cầu HS lấy 6 que tính cầm trên tay thao tác cùng GV ( tranh robot trang 35) - GV yêu cầu Hs tách 6 que tính thành 2 nhóm khác +Mỗi nhóm tách ra được mấy que tính? -HS phát biểu , HS nhận xét -HS lắng nghe GV nhận xét 6 tách ra được 3 và 3 -Yêu cầu HS vẫn lấy 6 que tính trao đổi nhóm đôi cùng tách được nhóm số nào khác nữa. -HS nối tiếp trình bày cách tách 6 thành ? nhóm của nhóm mình. -HS khác nhận xét -HS lắng nghe GV nhận xét ,tuyên dương HS làm đúng - HDHS ghi lại kết quả vào vở Dự kiến sản phẩm: -HS biết liên hệ “Gồm, và” của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10. -HS nêu được các cách tách ( phân tích) một số thành tổng của hai số khác. Đánh giá hoạt động: -HS biết sử dụng kiến thức để giải quyết yêu cầu tách số ở hình vẽ. *Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút) a/Mục tiêu: -HS vận dụng được các liên hệ “Gồm, và” nêu ra các cách tách ( phân tích) của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10. b/Cách thực hiện :
  7. Trường TH KHDH môn Toán TUẦN 6 ,TIẾT 16 Thứ ngày tháng năm 2020 Toán KẾ HOẠCH GIÁO DỤC BÀI 5: MẤY VÀ MẤY Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Phẩm chất : - Chăm chỉ : Rèn luyện tính cẩn thận ,nhanh nhẹn . - Trung thực: Biết mối liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” “Gồm, và” ; tách ( phân tích) một số thành tổng của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10,tự đánh giá mình và bạn. 2. Năng lực : 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS nhận biết liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” “Gồm, và” ; tách ( phân tích) ) một số thành tổng của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, giúp đỡ nhau hoàn thành các bài tập liên hệ “có và được” ; “Có tất cả bao nhiêu” “Gồm, và” ; tách ( phân tích) ) một số thành tổng của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10. 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận: Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. - Năng lực giao tiếp : HS nêu được cách nhận biết liên hệ “có và được”; “Có tất cả bao nhiêu” “Gồm, và” ; tách ( phân tích) ) một số thành tổng của hai số khác giữa các số trong phạm vi 10. II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: + Sách giáo khoa, phiếu học tập tranh trong SGK 36,37 + Bộ đồ dùng học toán 1. +Các mô hình, que tính,ghim +Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm - HS : Bảng con , vở ô li + Bộ đồ dùng Toán 1 III. Các hoạt động học: Tiết 3 *Hoạt động 1. Khởi động ( 5 phút ) a/Mục tiêu: