Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Cánh diều - Tuần 3

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
'1. Kiến thức, kĩ năng
- Hs được ôn luyện về:
+ Đếm và đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
+ Sô liền trước, số liền sau của một số cho trước. Sử dụng tia số.
+ Thực hiện cộng, trừ các số có hai chữ số(không nhớ) trong phạm vi 100. Xác định tên gọi của thành phần và kết quả của phép tính cộng, trừ.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua việc luyện tập chung các kiến thức nêu trên, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
docx 21 trang Đức Hạnh 09/03/2024 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Cánh diều - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_3.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Cánh diều - Tuần 3

  1. Trường Tiểu học Ngày dạy : / / 20 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 3 Tiết 11 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Hs được ôn luyện về: + Đếm và đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 100. + Sô liền trước, số liền sau của một số cho trước. Sử dụng tia số. + Thực hiện cộng, trừ các số có hai chữ số(không nhớ) trong phạm vi 100. Xác định tên gọi của thành phần và kết quả của phép tính cộng, trừ. - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc luyện tập chung các kiến thức nêu trên, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học học sinh 5’ A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động động - GV tổ chức cho HS tham gia trò - HS chơi chuyền Mục tiêu: Tạo tâm thế chơi: “Chuyền bóng”. Yêu cầu hs bóng và nhắc lại các vui tươi, phấn khởi nhận được bóng sẽ nói một điều đã kiến thức đã học; học mà mình nhớ nhất từ đầu năm + Tia số đến giờ.
  2. 10’ a.Nêu số liền trước và - Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Hs nêu đề toán liền sau của mỗi số sau: Phần a, b học sinh làm miệng theo 53, 40, 1 -Hs làm miệng theo nhóm đôi nhóm b. Nêu số liền sau của -Gv gọi hs chữa bài nối tiếp nhau mỗi số sau: 19, 73, 11 -Hs nối tiếp nhau từng phần a, b chữa bài - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung -Hs nhận xét, bổ - Hỏi: sung + Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của 53, 40, 1? -Hs trả lời Số liền trước và số liền sau của cùng 1 số có gì khác nhau? -Hs nhận xét, bổ c. Điền dấu sung Yêu cầu hs so sánh trực tiếp từng cặp số rồi điền dấu vào vở bài tập. - Hs làm bài vào vởBT - Hs nhận xét bài -Gọi hs chữa bài của bạn Hỏi: Tại sao PT này con điền dấu lớn, dấu bé? - Hs trả lời - Chốt lại cách so sánh số Bài 3: 5’ a.Tính tổng biết các số -Yêu cầu hs làm bài vào vở - Hs làm bài vào vở hạng lần lượt là: - Gọi 3 hs lên bảng chữa bài - 3 hs lên bảng làm 26 và 13, 40 và 15 - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn bài b.Tính hiệu, biết: - Hỏi: Tính tổng( hiệu) là con làm - Hs nhận xét bài Số bị trừ là 57, số trừ là phép tính gì? làm của bạn 24 Nêu cách đặt tính, cách tính với -HS nêu cách đặt từng PT tính, cách tính -Chiếu Đ/a mẫu, yêu cầu hs đổi - Hs đổi chéo vở chéo vở chữa bài. chữa bài.
  3. Trường Tiểu học Ngày dạy : / / 20 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 3 Tiết 12 BÀI: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng -Luyện tập về “cộng hai số có tổng bằng 10” và “ 10 cộng với một số” trong phạm vi 20, chuẩn bị cho việc học về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20. - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc luyện tập, thực hành tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 10, 20, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Hoạt động khởi động * Ôn tập và khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế vui - GV tổ chức cho HS tham gia - HS thảo luận tươi, phấn khởi trò chơi: “ong tìm hoa”. Yêu nhóm đôi cầu hs lựa chọn những chú ong - Đại diện 2 nhóm có gắn phép tính phù hợp với kq lên tham gia chơi
  4. MT: Ôn luyện kn thực hiện - Gọi hs chữa bài -Hs chữa miệng phép cộng dạng 10 cộng với - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung nối tiếp 1 số -Hs nhận xét, bổ sung Bài 3: Tính nhẩm - Hs nêu đề bài 5’ -Gv yêu cầu hs nêu đề bài - Hs làm bài vào - Yêu cầu hs tự làm bài vào vở vở - 3 hs lên bảng làm - Gọi 3 hs lên bảng làm bài bài MT: Giúp hs ghi nhớ bài có - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung - Hs nhận xét bài 2 phép cộng liên tiếp thì lần làm của bạn lượt thực hiện từ phải sang trái. - Yêu cầu hs đổi chéo vở chữa - Hs đổi chéo vở bài chữa bài. -Hỏi: Trong một biểu thức có 2 -HS trả lời PT, ta thực hiện như thế nào? D. Hoạt dộng vận dụng 5’ Bài 4: Điền số Gv nêu yêu cầu bài toán -Hs đọc đề Mục tiêu: Vận dụng được -Yêu cầu hs quan sát mẫu để kiến thức kĩ năng về bài nhận dạng bài toán dạng 10 -Hs trả lời toán 10 cộng với 1 số đã học cộng với 1 số -Hs làm vở BT vào giải bài toán thực tế - Yêu cầu hs điền vào vở bài tập -Hs chữa bài dưới - Gọi 2 đội, mỗi đội 4 hs lên thi hình thức thi tiếp tiếp sức chữa bài sức. - Hs khác nhận xét, -Gọi hs nhận xét bài làm của 2 bổ sung đội - Hỏi: Nêu cách nhẩm nhanh cho các PT dạng 10 cộng với Hs nêu một số?
  5. Trường Tiểu học Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 3 Tiết 13 BÀI: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Nhận biết được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, tính được phép cộng có nhớ bằng cách nhẩm hoặc tách số. - Hình thành được bảng cộng có nhớ - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dạy học 5’ A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động động - GV tổ chức cho HS hát tập thể bài - HS hát và vận động theo Mục tiêu: Tạo tâm Em học toán. bài hát Em học toán thế vui tươi, phấn - GV cho HS quan sát tranh và nêu khởi đề toán: Có 8 bạn đang chơi nhảy dây. Sau đó có thêm 3 bạn nữa muốn
  6. - Yêu cầu hs sử dụng chấm tròn để - Hs thực hành tính tính 8 + 5 - Gọi 2, 3 hs thực hiện tính bằng cách - HS làm một số VD: đếm thêm trước lớp. 9 + 4 = 13 - Hs thực hiện một số phép tính khác C. Hoạt dộng thực và ghi kết quả vào nháp: 7 + 5 = 12 hành, luyện tập 9 + 4, 7+ 5 Mục tiêu: Vận dụng 12’ được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập -HS xác định yêu cầu bài Bài 1: Tính - GV nêu BT1. tập. 8+ 4 =? - Yêu cầu hs làm bài - Hs tự nhìn hình vẽ tính kết quả bằng cách đếm 9 + 3 =? -Gọi hs chữa miệng thêm - Hs nêu kết quả - Hs khác nhận xét - Hỏi: Muốn tính 8 + 4 ta bắt đầu đếm thêm 4 từ mấy? Hs trả lời; Đếm thêm 4 bắt đầu từ 8. - Tương tự với 9 + 3 Đếm thêm 3 bắt đầu từ 9 *Gv chốt lại cách thực hiện phép cộng bằng cách “đếm thêm”. Hs lắng nghe và ghi nhớ Bài 2: Tính 9 + 2=? - Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Hs nêu đề toán 9 + 4=? -Yêu cầu hs làm bài vào vở - Hs làm bài vào vở 7 + 4 =? -Chiếu bài và chữa bài của hs - Hs nhận xét bài của bạn 8 + 5=? -Gọi hs nêu cách tính từng phép tính - Hs nêu cách tính - Hs đổi chéo vở chữa bài.
  7. Trường Tiểu học Ngày dạy : / / 20 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 3 Tiết 14 BÀI: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: '1. Kiến thức, kĩ năng - Nhận biết được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, tính được phép cộng có nhớ bằng cách làm tròn 10. - Hình thành được bảng cộng có nhớ - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, - 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2, một khung 10 ô để thả các chấm tròn in trên giấy A4 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dạy học 5’ A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia trò chơi Mục tiêu: Tạo tâm “Truyền điện” để ôn lại các phép tính thế vui tươi, phấn có tổng bằng 10 và 10 cộng với một khởi số - GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán: Bạn Hà có 9 quả na. Bạn có thêm 4 quả na nữa. Hỏi Bạn Hà có - HS quan sát và trả lời tất cả bao nhiêu quả na? câu hỏi:
  8. 10. Sau đó gộp thêm 3, nói vậy 9 + 4 = 13. - Gọi 2 hs đai diện 2 nhóm trình bày trước lớp. -Đại diện 2 nhóm sử dụng các chấm tròn trình bày cách tính -Gv cho hs tiếp tục thực hiện tính với -Hs dùng chấm tròn tính phép tính 8 + 4 bằng cách sử dụng chấm tròn và bảng ô vuông 8 + 4 - Muốn tính 8 + 4 ta đã thực hiện -Hs trả lời: Tách 2 ở 4 bằng cách làm tròn 10 như thế nào? gộp với 8 để được 10 rồi lấy 10 cộng với 2 bằng 12. - GV chốt ý: Cách tìm kết quả phép cộng bằng cách làm tròn 10 - Hs lắng nghe - Hs thực hiện một số phép tính khác - HS làm một số VD: và ghi kết quả vào nháp: 9 + 5 = 14 C. Hoạt dộng thực 12’ hành, luyện tập 9 + 5, 7+ 6 7 + 6 = 13 Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập -HS xác định yêu cầu bài Bài 1: Tính - GV nêu BT1. tập. 9 + 3 = ? - Yêu cầu hs làm bài - Hs tự nhìn hình vẽ tính -Gọi hs chữa miệng kết quả bằng cách làm 8 + 3 = ? tròn 10 - Hs nêu kết quả - Hs khác nhận xét Hs trả lời ; Tách 1 ở 3 gộp - Hỏi: Muốn tính 9 + 3 ta làm như thế với 9 được 10 rồi lấy nào? - Tương tự với 8 + 3 10 + 2 = 12 *Gv chốt lại cách thực hiện phép Hs lắng nghe và ghi nhớ cộng bằng cách “ làm tròn 10”.