Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Cánh diều - Tuần 9

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức, kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 và giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ và nhiều hơn, ít hơn.
- Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống thực tế.
2. Năng lực, phẩm chất
a. Năng lực: - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…
docx 20 trang Đức Hạnh 09/03/2024 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Cánh diều - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_sach_canh_dieu_tuan_9.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 - Sách Cánh diều - Tuần 9

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC Ngày tháng năm 2021 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Tuần 9- Tiết 41 BÀI 27: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1 ) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 và giải bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ và nhiều hơn, ít hơn. - Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống thực tế. 2. Năng lực, phẩm chất a. Năng lực: - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thời Nội dung và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian mục tiêu 5’ 1.Khởi động - Trò chơi : -Tham gia trò chơi Mục tiêu: Tạo Chuyềnbóng tâm thể tích - Thực hiện cực, hứng thú HS truyền bóng cho học tập cho HS bạn, ai nhận được bóng - Cá nhân và kết nối với sẽ nhắc về một điều đã bài học mới. học thêm mà mình nhớ nhất từ đầu năm đến giờ, chẳng hạn: + Cộng (có nhớ) trong phạm vi 20; + Trừ (có nhớ) trong phạm vi20;
  2. Bài 3 (trang Bài 3: Làm vở BT - -Hs đọc đề bài 52) Mục tiêu: Rèn -Gọi hs đọc đềbài - Hs trả lời kĩ năng cộng, - Bài yêu cầu gì ? - -Điền số trừ (có nhớ ) trong phạm vi -Số cần điền ở phần a là - - tổng 100. thành phần nào ? - - .hiệu -Số cần điền ở phần b là - HS làm bài đổi chéo vở kiểm tra kết quả thành phần nào ? và chia sẻ cách làm - Yêu cầu hs thực hiện tính để tìm tổng (hiệu) tươngứng điền số vào vở bài tập a. Tổ chức cho HS báocáo - Chữa bài, nhậnxét Số 44 53 3 6 hạng Số 25 5 8 9 hạng Tổng 69 58 11 15 b, - Đại diện nhóm lên chỉ Số 68 77 15 12 và nêu . bị - Nhận xét, đánh giá. trừ Số 52 6 7 8 trừ Hiệu 16 71 8 4
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC Ngày tháng năm 2021 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Tuần 9- Tiết 42 BÀI 27: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 và giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ và nhiều hơn, ít hơn. - Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống thực tế. 2. Năng lực, phẩm chất a. Năng lực: - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 3. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, 4. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thời Nội dung và Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh gian mục tiêu viên 5’ 1.Khởi động - Trò chơi : -Tham gia trò chơi Mục tiêu: Tạo Chuyềnbóng tâm thể tích - Thực hiện cực, hứng thú HS truyền bóng cho học tập cho bạn, ai nhận được - Cá nhân HS và kết nối bóng sẽ nêu một phép với bài học tính công,( trừ )có mới. nhớ trong pv 20 VD: 9 + 8 = 17 , 12 – 4 = 8 . - Dẫn chuyển vào bài mới: Em ôn lại những gì đã học Tiết 2
  4. 6’ 4. Vận dụng - Gọi hs đọc đề bài - 2 hs đọc đề bài Bài 6 (trang 53) - HD phân tích bài toán Bà 67 t uổi Mục tiêu: - Bài toán cho biết gì? .Mẹ ít hơn bà 30 tuổi Vận dụng vào giải bài toán - Bài toán hỏigì? năm nay bà bao nhiêu tuổi? thực tế(có lời văn) liên quan - Bài toán thuộc dạng Bài toán về ít hơn đến phép nào ? cộng. - Yêu cầu hs tóm tắt và Tóm tắt : giải Cho hs làm bài vào Bà : 67 tuổi vở , 1 em lên bảng Mẹ ít hơn bà : 30 tuổi chữa Mẹ : tuổi ? Giải Năm nay mẹ có số tuổi là : 67 – 30 = 37( tuổi ) ĐS: 37 tuổi - Hs làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa - Nhận xét bài làm - GV nhận xét chốt lại cách giải toán về Bài giải : Năm nay số tuổi của bố là : 10 + 32 = 42 ( tuổi) Đáp số : 42 tuổi HS nhận xét bài làm của bạn, cách trình bày bài giải Bài 6( b)Năm nay anh Hải 10 tuổi, bố nhiều hơn anh Hải 32 tuổi. Hỏi năm nay bố bao nhiêutuổi? HD tương tự phần (a)
  5. TRƯỜNG TIỂU HỌC Ngày tháng năm 2021 Giáo viên: Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Tuần 9- Tiết 43 BÀI 28 : EM VUI HỌC TOÁN( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng - Thiết kế một tia số và xếp các thẻ số dưới mỗi vạch của tia số rồi thảo luận cách sử dụng tia số trong học toán. - Thiết kế một trò chơi học toán qua đó củng cố kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 20. - Củng cố kĩ năng ước lượng độ dài của một số đồ vật (theo đơn vị xăng-ti-mét) rồi dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo và kiểm tra lại. 2. Năng lực, phẩm chất a. Năng lực: - Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy chiếu. 2. Học sinh: - Sợi dây, các thẻ số cần thiết. - Bút màu, giấy vẽ để thiết kế một trò chơi. - Thước có vạch chia xăng-ti-mét và một số đồ vật có thể dùng để đo độ dài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thời Nội dung và mục Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian tiêu 3 phút A. Khởi động - GV bật nhạc bài Đếm sao. - HS tham gia múa hát theo. Mục tiêu: Tạo
  6. - 2 HS đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận, lấy ví dụ về cách sử - GV nhận xét, kết luận: dụng tia số đưa ra. (2 nhóm + Chúng ta có thể sử dụng tia số lên bảng) để so sánh hai số. - HS nhận xét, bổ sung. + Chúng ta có thể sử dụng tia số để cộng, trừ. Bài 2: Thảo luận nhóm để thiết kế một trò chơi về tính nhẩm trong phạm vi 20 rồi chọn ra trò chơi thú vị nhất. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm 4 để thiết kế một trò chơi về tính nhẩm trong phạm vi 20 bằng những đồ dùng đã chuẩn bị trước. (khuyến khích HS sáng tạo trò chơi theo cách của các em) - GV tổ chức cho tất cả HS trong - HS đọc yêu cầu. lớp đi “tham quan” và tìm hiểu - HS thảo luận nhóm 4. về trò chơi của các nhóm bạn, sau đó cả lớp sẽ bình chọn nhóm có trò chơi hay và thú vị nhất. - Mời 2 - 3 nhóm có trò chơi được lớp bình chọn là hay và thú vị nhất lên bảng. - HS cả lớp thưc hiện. - Đại điện nhóm làm quản trò điều khiển các bạn trong lớp cùng tham gia trò chơi.
  7. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. trình bày. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trưng bày sản phẩm của nhóm mình và trình bày ý tưởng. Nhóm nào có nhiều bạn ước lượng số đo ban đầu gần sát nhất so với số đo chính xác là nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nói theo suy nghĩ. 4. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nói cảm xúc sau giờ - HS nói theo suy nghĩ. Mục tiêu: Ghi học. nhớ, khắc sâu nội - Gọi HS nói về hoạt động thích - HS nói theo suy nghĩ. dung bài nhất trong giờ học. - Gọi HS nói về hoạt động còn lúng túng và hỏi: Nếu làm lại thì em sẽ làm gì? IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
  8. 3 phút A. Khởi động - GV bật nhạc bài Đếm sao. Mục tiêu: Tạo tâm thể - HS tham gia múa hát theo. tích cực, hứng thú học tập cho HS. - HS nhắc lại tên bài học. B. Hoạt động thực hành trải nghiệm - HS nhận nhóm và quay về vị trí của nhóm mình. 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi bài. Mục tiêu: Kết nối với - GV chia lớp thành các bài học mới. nhóm 4 và đặt tên cho mỗi nhóm. 2. Luyện tập, thực hành Bài 1: Thảo luận nhóm để HS đọc yêu cầu. thiết kế một trò chơi về tính nhẩm trong phạm vi - HS thảo luận nhóm 4. 20 rồi chọn ra trò chơi thú vị nhất. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm 4 để thiết kế một trò chơi về tính - HS cả lớp thưc hiện. nhẩm trong phạm vi 20 bằng những đồ dùng đã chuẩn bị trước. (khuyến khích HS sáng tạo trò chơi theo cách của các em) - GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp đi “tham quan” và - Đại điện nhóm làm quản tìm hiểu về trò chơi của các trò điều khiển các bạn trong nhóm bạn, sau đó cả lớp sẽ lớp cùng tham gia trò chơi. bình chọn nhóm có trò chơi hay và thú vị nhất. VD1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”Quản trò phổ biến - Mời 2 - 3 nhóm có trò chơi luật chơi: Quản trò nêu đọc được lớp bình chọn là hay và câu hỏi ,bạn nào giơ tay thú vị nhất lên bảng. nhanh nhất sẽ dành quyền trả lời và trả lời đúng sẽ được nhận một phần
  9. Yêu cầu HS thực hiện thảo luận theo nhóm 4: (chiếu yêu cầu lên màn hình) + Ước lượng độ dài của một số đồ vật theo đơn vị xăng-ti-mét, sau đó nhóm trưởng ghi lại các số đo vừa ước lượng của từng thành viên ra giấy. + Sau khi ước lượng, dùng - HS đọc yêu cầu. thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo và kiểm - HS thảo luận nhóm. tra lại. So sánh số đo chính .Hs điền kết quả thực hành xác và số đo ước lượng ban vào bảng đầu - Đại diện 4 nhóm lần lượt - Gọi HS đọc yêu cầu. trình bày - Yêu cầu HS thảo luận Tên đồ Độ dài nhóm. vật - Gọi đại diện nhóm lên bảng trưng bày sản phẩm của nhóm mình và trình bày ý tưởng. Nhóm nào có nhiều bạn ước lượng số đo ban đầu gần sát nhất so với số đo chính xác là nhóm thắng cuộc. - HS nói theo suy nghĩ. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nói theo suy nghĩ. - Gọi HS nói cảm xúc sau - HS nói theo suy nghĩ. 4. Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Ghi nhớ, giờ học. khắc sâu nội dung bài - Gọi HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học. - Gọi HS nói về hoạt động còn lúng túng và hỏi: Nếu làm lại thì em sẽ làm gì? IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
  10. c.Hiệu của 56 và 32 là : A.56 B. 32 C. 88 D. 24 d. Các số : 31, 72, 27, 13 được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là a. 13,31,27,72 b, 13,27,72,31 c. 72,31,27,72 d. 13,27,31,72 Bài 2 ( 1 điểm ): Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống a. Tổng của 13 và 14là b. Số tròn chục liền trước của 45 là c. 43 = .+ 3 d. 3dm = cm Bài 3 : ( 1 điểm ) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào a. 8 + 7 = 7 + 8 b. 11- 5 = 14 – 8 c. 2dm > 15 cm d. 8cm + 6 cm= 14 Bài 4 ( 1 điểm): Lan gấp được 16 bông hoa, Lan tặng Mai 7 bông . Số hoa Lan còn là bông PHẦN B : TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM) Bài 1 : ( 2 điểm ) Tính nhẩm 7 + 6 = 14 – 5 = 9 + 6 – 8 = 9 + 2 = 13 – 7 = 35 – 20 – 6 Bài 2 : ( 2 điểm ) Mẹ hái được 27 quả bưởi , chị hái ít hơn mẹ 5 quả . Hỏi chị hái được bao nhiêu quả bưởi ?